Kết quả:
0/30
Thời gian làm bài: 00:00:00
Điều chế NH3 từ N2 (g) và H2 (g) làm nguồn chất tải nhiệt, nguồn để điều chế nitric acid và sản xuất phân urea. Biết khi sử dụng 14 g khí N2 sinh ra 45,9 kJ nhiệt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng tạo thành NH3 là
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Biết phản ứng đốt cháy Al2O3 như sau:
\(2Al(s) + 1,5{O_2}(g) \to A{l_2}{O_3}(s)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 1675,7kJ\)
Ở điều kiện chuẩn, phản ứng tạo thành 10,2 gam Al2O3 (s) có nhiệt lượng tỏa ra là
Cho các phản ứng sau:
(a) \(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} + {H_2}O.\)
(b) \(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2}.\)
(c) ${(N{H_4})_2}S{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}2N{H_3} + {H_2}S{O_4}.$
(d) $CaC{O_3}\xrightarrow{{{t^o}}}CaO + C{O_2}.$
Số phương trình thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
Phương trình nhiệt hóa học cho biết
Đâu không phải đặc điểm của phản ứng oxi hóa – khử?
Cho giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của AgBr (s), CuO (s), Fe3O4 (s), MgCl2 (s) lần lượt là -99,51 kJ/mol; -157,30 kJ/mol; -1121,00 kJ/mol và -641,60 kJ/mol. Chiều sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ bền nhiệt là
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
\(\begin{array}{l}(a)S{O_3} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4}\\(b)CaC{O_3} + 2HCl \to CaC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\\(c)2C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to Ca{(HC{O_3})_2}\\(d)2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2}\end{array}\)
$(e)C + {H_2}O\xrightarrow{{{t^o}}}CO + {H_2}$
$(g)2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^o}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}$
Số phương trình thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
Cho quá trình sau: $\overset{+\text{3}}{\mathop{\text{Fe}}}\,$ + 1e → $\overset{+\text{2}}{\mathop{\text{Fe}}}\,$. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng?
Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Cho sơ đồ phản ứng: K2MnO4 + H2O → KMnO4 + MnO2 + KOH. Tỉ lệ số phân tử K2MnO4 bị oxi hóa và bị khử là
Cho các chất và ion sau: CO, C, CO2, CO32-, HCO3-. Số chất và ion mà C có cùng số oxi hóa là
Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?
Trong công nghiệp, zinc được điều chế bằng cách nung zinc sulfide trong không khí để tạo thành zinc oxide. Sau đó zinc oxide được nung nóng với carbon để tạo thành zinc. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
(1) $2ZnS + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2ZnO + 2S{O_2}$
(2) $ZnO + C\xrightarrow{{{t^o}}}Zn + CO$
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng (1), ZnS là chất khử do sự thay đổi số oxi hoá của Zn.
(b) Trong phản ứng (2), C bị khử bởi ZnO.
(c) Trong phản ứng (1), O2 bị khử.
(d) Trong cả hai phản ứng, số oxi hoá của Zn đều tăng.
(e) Trong cả hai phản ứng, chất chứa Zn đều là chất khử.
Số phát biểu đúng là
Cho phản ứng chưa cân bằng:
\(FeS{O_4} + {K_2}C{r_2}{O_7} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + C{r_2}{(S{O_4})_3} + {H_2}O\)
Trong phương trình hoá học của phản ứng trên, khi hệ số của K2Cr2O7 là 2 thì hệ số của Fe2(SO4)3 là
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol (C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO). Khi chuẩn độ 50 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Giả sử trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7. Phát biểu nào sau đây đúng?
Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: $Fe{S_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + S{O_2}$. Thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở 25oC và 1 bar) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,2 tấn FeS2 trong quặng pyrite là
Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 18,12 gam manganese (II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. Khối lượng iodine (I2) đã tạo thành là
Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:
\(FeS{O_4} + KMn{O_4} + {H_2}S{O_4} \to F{e_2}{(S{O_4})_3} + {K_2}S{O_4} + MnS{O_4} + {H_2}O\)
Thể tích dung dịch KMnO4 0,04M (ở 25oC, 1 bar) để phản ứng vừa đủ với 30ml dung dịch FeSO4 0,1M là
Tình trạng ô nhiễm nước thải chứa nitrogen vào các nguồn nước đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Các học sinh thuộc đội bảo vệ môi trường của một trường học cho rằng có thể dùng aluminium để khử ion NO3- trong nước. Trong quá trình này, ion NO3- được khử thành N2 theo phương trình:
\[Al + N{O_3}^ - + {H^ + } \to A{l^{3 + }} + {N_2} + {H_2}O\]
Để loại bỏ lượng ion NO3- trong 150 m3 nước thải thì khối lượng aluminium theo đơn vị gam tối thiểu cần sử dụng là bao nhiêu? Giả sử rằng tất cả nitrogen trong nước đều ở dạng NO3-; 1 m3 nước thải có chứa 0,3 mol NO3-
Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối iodine là từ 20-60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng potassium iodide trong muối ăn có đạt tiêu chuẩn hay không có thể sử dụng phản ứng sau:
\[KI{O_3} + KI + {H_2}S{O_4} \to {K_2}S{O_4} + {I_2} + {H_2}O\]
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất oxi hoá là KI.
(b) KIO3 bị khử tạo thành I2.
(c) Tổng hệ số cân bằng (hệ số nguyên) của phương trình phản ứng là 20.
(d) Cần 32,1 gam KIO3 để tạo ra 0,45 mol iodine.
Số phát biểu đúng là
Dẫn khí SO2 vào 100ml dung dịch KMnO4 0,1M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:\(S{O_2} + KMn{O_4} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4} + {K_2}S{O_4} + MnS{O_4}\). Thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở 25oC, 1 bar là
Cho 1,8 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch acid nitric đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO (ở 25oC, 1 bar, là chất khí duy nhất) và muối Mg(NO3)2. Giá trị của V là
Copper (II) sulfate được sử dụng làm nguyên liệu trong phân bón, làm thuốc kháng nấm. Ngoài ra, còn dùng để diệt rêu – tảo trong bể bơi,…. Copper (II) sulfate được sản xuất chủ yếu sử dụng từ nguồn nguyên liệu tái chế. Phế liệu được tinh chế cùng kim loại nóng chảy được đổ vào nước để tạo thành những mảnh xốp. Hỗn hợp này được hòa tan trong dung dịch sulfuric acid loãng trong không khí theo phương trình: \(Cu + {O_2} + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + {H_2}O\)(1). Ngoài ra, copper (II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với dung dịch sunfuric acid đặc, nóng: \(Cu + {H_2}S{O_4} \to CuS{O_4} + S{O_2} + {H_2}O\)(2). Phát biểu nào sau đây không đúng?
Cho phản ứng đốt cháy methane và acetylene:
\(C{H_4}(g) + 2{O_2}(g) \to C{O_2}(g) + 2{H_2}O(l)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 890,36kJ\)
\({C_2}{H_2}(g) + 2,5{O_2}(g) \to 2C{O_2}(g) + {H_2}O(l)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 1299,58kJ\)
Tại sao trong thực tế, người ta sử dụng acetylene trong đèn xì hàn, cắt kim loại mà không dùng methane?
Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tỏa trong quá trình quang hợp từ H2O và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D=1,1 g/ml) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng oxi hóa glucose:
\({C_6}{H_{12}}{O_6}(s) + 6{O_2}(g) \to 6C{O_2}(g) + 6{H_2}O(l)\) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 2803,0kJ\)
Năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền 1 chai 500 ml dung dịch glucose 10% là
Tiến hành quá trình ozone hóa 100 g oxi theo phản ứng sau:
\(3{O_2}(g) \to 2{O_3}(g)\)
Hỗn hợp thu được có chứa 30% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tao thành của ozone (kJ/mol) có giá trị là
Cho các phản ứng đốt cháy butane sau:
\({C_4}{H_{10}}(g) + {O_2}(g) \to C{O_2}(g) + {H_2}O(g)\)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
Liên kết | C-C | C-H | O=O | C=O | O-H |
Phân tử | C4H10 | C4H10 | O2 | CO2 | H2O |
Eb (kJ/mol) | 346 | 418 | 495 | 799 | 467 |
Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước? Giả thiết mỗi ấm nước chứa 3 lít nước ở 25oC, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 50% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường
Cho phản ứng nhiệt nhôm sau: \(2Al(s) + F{e_2}{O_3}(s) \to A{l_2}{O_3}(s) + 2Fe(s)\)
Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung của các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng lên 1 độ) được cho trong bảng sau:
Chất | Al | Fe2O3 | Al2O3 | Fe |
\({\Delta _f}H_{298}^0\) (k J/mol) | 0 | -5,14 | -16,37 | 0 |
C (J/g.K) | 0,84 | 0,67 |
Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiệu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là 25oC; nhiệt lượng tỏa ra bị thất thoát ra ngoài môi trường là 40%. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Để làm nóng khẩu phần ăn, người ta dùng phản ứng giữa CaO với H2O:
\(CaO(s) + {H_2}O(l) \to Ca{(OH)_2}(aq)\) \(\Delta H = - 105kJ\)
Giả thiết nhiệt lượng của phản ứng tỏa ra được dung dịch hấp thụ hết, nhiệt dung của dung dịch loãng bằng nhiệt dung của nước là 4,2J/g.K. Cần cho bao nhiêu gam CaO vào 250 gam H2O để nâng nhiệt độ từ 27oC lên 80oC?