• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

PHIẾU SỐ 3 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Ông Hai vẫn cứ trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ…Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài.” Câu 1: Chỉ ra các yếu tố độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của việc sử dụng các yếu tố ấy. Câu 2: Vì sao ông Hai lại “trằn trọc không sao ngủ được”? Câu 3: Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn trích trên và nêu tác dụng. Câu 4: Chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng. Câu 5: Đoạn trích diễn tả tâm trạng gì của ông Hai? Câu 6: Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách miêu tả nhân vật và giá trị biểu cảm của đoạn văn có gì thay đổi? Vì sao? Câu 7: Trong một đoạn trích của Truyện Kiều đã học cũng có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó (ghi rõ tên đoạn trích). ( Cần gấp cần gấp ạ, mong mọi người giúp đỡ )

2 đáp án
11 lượt xem

Có hai hạt lúa đều to, khỏe, chắc mẩy nên được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn phải chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi yên ổn để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa và lăn vào đó, nằm khoan khoái, tự hào về sự “khôn ngoan” của mình. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thực sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn rồi mục nát hẳn trong xó tối. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa mới. Cây lúa ấy lại trổ bông, trĩu hạt, chín vàng… (Theo First New, Hạt giống tâm hồn) 1. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn: Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn phải chịu nắng nóng, mưa lạnh rồi cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi yên ổn để trú ngụ”. (0,5 điểm) 2. Sự lựa chọn của hai hạt lúa ẩn dụ cho những quan niệm sống nào? Nếu là em, em sẽ lựa chọn quan niệm sống nào? Vì sao? (1,5 điểm)

1 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem

ĐỌC BÀI VĂN SAU VÀ TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI: MỘT NGƯỜI ANH NHƯ THẾ “Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. - Chiếc xe này của bạn đấy à? – Cậu bé hỏi. - Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy! – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện. - Ồ, ước gì tớ… – Cậu bé ngập ngừng. Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu thật bất ngờ đối với tôi. - Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế! – Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói: “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn, em nhé!”” ↑ ↓ CÂU HỎI: ⇒ Điều ước của cậu bé cho thấy cậu là người như thế nào? A. tự trọng B. vị tha C. dũng cảm D. khoan dung ⇒ Bài học lớn nhất mà người kể chuyện muốn gửi gắm qua nhân vật cậu bé trong câu chuyện là gì? A. Cần biết yêu thương anh trai của mình. B. Hãy yêu thương và biết nghĩ cho người khác. C. Hãy trân trọng ước mơ của người khác. D. Hãy cố gắng vượt lên số phận bất hạnh.

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem