• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

Giúp mình với nha ( không chép mạng ) PHIẾU SỐ 7 Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác.” (Kim Lân, Làng) 5,Trong đoạn trich, có một từ mà ông hai dùng sai đến hai lần. Đó là từ nào? Đáng lẽ ông phải dùng từ gì mới chính xác? Tác giả cố tình để nhân vật dùng sai từ như vậy nhằm mục đích gì? 6, Nhận xét về ngôn ngữ của ông Hai trong đoạn trích. Qua đó, em có cảm nhận gì về nhân vật này? 7, Qua những phẩm chất và hành động của nhân vật ông Hai, bằng một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu hãy nêu những suy nghĩ của em về người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp (sử dụng một câu có chứa thành phần khởi ngữ)

1 đáp án
9 lượt xem

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm). Đọc đoạn trích sau: “...Khi nỗ lực kiên trì mỗi ngày để thẳng đến mục tiêu, áp dụng những nền tảng vững chắc cho thành công, bạn sẽ đến nơi mình hằng mong ước. Thành công không phải là một trò chơi phức tạp, Thành công chỉ có khi bạn thực hiện những điều xuất sắc giản đơn với lòng kiên trì đầy đam mê. Tôi thích từ kiến trì. Bạn có thể đạt tới những thành tựu đáng kinh ngạc nếu kiên trì với điều gì đó đủ lâu. Đa số người ta từ bỏ quá sớm. Có lẽ sự sợ hãi lớn hơn lòng tin của họ. Hãy bảm vào những nền tảng mà bạn thực tâm biết rằng nó đúng đắn, rồi mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Những nền tảng nào? Đó là suy nghĩ tích cực, chịu trách nhiệm về vai trò của mình khi công việc không trôi chảy, cư xử tốt với mọi người, chăm chỉ làm việc, làm một nhà cách tàn hơn là một kẻ theo đuôi, dậy sớm, lập ra mục tiêu, nói lên sự thật, kỷ luật tự giác, tiết kiệm tiền bạc, chăm sóc sức khỏe và trân trọng gia đình.” (Trích “Điều vĩ đại đời thường" - Robin Sharma, Phạm Anh Tuấn dịch. NXB Trẻ, Tr 104) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Theo đoạn trích, để mọi chuyện tốt đẹp ta cần bám vào những nền tảng nào? Câu 3. Theo anh/chị, vì sao “Khi nỗ lực kiên trì mỗi ngày để thẳng đến mục tiêu, áp dụng những nền tảng vững chắc cho thành công, bạn sẽ đến nơi mình hằng mong ước"? Câu 4. Anh/Chị có đồng tình với nhận định của tác giả: Thành công không phải là một trò chơi phức tạp? Vì sao? II. LÀM VĂN (7.0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) về ý nghĩa của sự thành công trong cuộc sống.

1 đáp án
16 lượt xem

Trong văn bản "Bàn về đọc sách", Chu Quang Tiềm có viết : "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu." Câu 1: Đoạn văn trên có nội dung được trình bày theo phương pháp lập luận nào? Vì sao em biết? Câu 2: Phép liên kết được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn là phép liên kết nào? Chỉ rõ phương tiện dùng để liên kết?

1 đáp án
8 lượt xem