Biên đổi câu chủ động sau thành câu bị động: a) Nhà thơ đã sử dụng thành ngữ một cách độc đáo. b) Người ta đã .xây dựng những công trình kiến trúc tuyệt đẹp ấy bằng cả trái tim và khối óc sáng tạo.

2 câu trả lời

Biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động :
a) Nhà thơ đã sử dụng thành ngữ một cách độc đáo .

 Những thành ngữ đã được Nhà thơ sử dụng một cách độc đáo .

Dựa vào khái niệm : Câu bị động là dạng câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào 

`+` Kiểu câu bị động có các từ " bị ", " được "

`+` Từ bị chỉ tiêu cực còn từ được chỉ tích cực 

b) Người ta đã .xây dựng những công trình kiến trúc tuyệt đẹp ấy bằng cả trái tim và khối óc sáng tạo.

 Những công trình kiến trúc tuyệt đẹp ấy đã được người ta xây dựng bằng cả trái tim và khối óc sáng tạo.

 Dựa vào khái niệm : Câu bị động là dạng câu có chủ ngữ chỉ người , vật được hoạt động của người , vật khác hướng vào 

`+` Kiểu câu bị động có các từ " bị ", " được "

`+` Từ bị chỉ tiêu cực còn từ được chỉ tích cực 

Phân tích : Ở câu a ta có : Nhà thơ hướng tới thành ngữ khi chyển ta sẽ đổi thành thành ngữ được Nhà thơ sử dụng một cách độc đáo .

Ở câu b ta có : Người ta hướng tới những công trình kiến trúc tuyệt đẹp ấy khi biến đổi ta sẽ đổi thành những công trình kiến trúc tuyệt đẹp ấy được Người ta xây dựng bằng cả trái tim và khối óc sáng tạo.

`-` Vì cả hai đều là tình huống tích cực nên ta chọn từ được

Biến đổi những câu chủ động thành câu bị động như sau:

`bb(a.)` Thành ngữ được nhà thơ sử dụng một cách độc đáo.

`bb(b.)` Những công trình kiến trúc tuyệt đẹp ấy được xây dựng bằng cả trái tim và óc sáng tạo.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm