• Lớp Học
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
3 lượt xem

Chỉ ra liên kết hình thức trong các đoạn văn sau:

1) Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.

2) Mọi quyển sách đều là người bạn hiền. Sách là nơi tích luỹ tri thức của nhân loại từ xưa đến nay. Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới, sách bồi đắp tâm hồn ta, cho chúng ta cảm xúc đẹp về tình yêu và lẽ sống. Sách chẳng khác nào cơm ăn, nước uống, khi trời để thở. Cuộc đời sẽ vô vị biết bao nếu thiếu sách. Nhưng sách phải hay, phải đẹp, phải tốt mới có giá trị bổ ích.

3) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cả nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cổ gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại.

1 đáp án
12 lượt xem
1 đáp án
5 lượt xem

Câu 2: (8điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tự nhiên một hôm có một đàn chim bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái nếm thấy vị ngòn ngọt, thanh thanh. Mai reo lên: -Ôi! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa tây, vì dưa này được bầy chim đưa từ phương tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi. (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr.81) Câu hỏi 1 (1điểm): Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì? Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật? Câu hỏi 3: ( 1 điểm)Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kỳ lạ không? Vì sao? Câu hỏi 4: (1 điểm) Theo cảm nhận của em, nghĩa của từ ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cũng loại để thấ Câu hỏi 5: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích trên, trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy. giúp mình câu 5 thôi nhé

1 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem

giúp em với ạ em cần gấp …Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao. - Thôi! Ba đi nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói. Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba… a… a… ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc: - Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con! Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. Câu hỏi: Ở trong đoạn trích trên có một từ láy diễn tả rất tinh tế tâm trạng của nhân vật "nó". Hãy chỉ ra và cho biết từ láy này thể hiện tâm trạng nào của nhân vật? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng như vậy?

2 đáp án
5 lượt xem

Câu 2: (8điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tự nhiên một hôm có một đàn chim bay từ phương tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi, có rất nhiều quả xanh mướt, to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái nếm thấy vị ngòn ngọt, thanh thanh. Mai reo lên: -Ôi! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa tây, vì dưa này được bầy chim đưa từ phương tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi. (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr.81) Câu hỏi 1 (1điểm): Dựa vào sự tìm đọc và hiểu biết của em, hãy cho biết nhân vật Mai được nhắc tới trong đoạn trích có họ tên đầy đủ là gì? Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy chỉ ra những chi tiết có thể giúp ta hình dung được hoàn cảnh sống của các nhân vật. Hoàn cảnh đó có tính chất gì nổi bật? Câu hỏi 3: ( 1 điểm)Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kỳ lạ không? Vì sao? Câu hỏi 4: (1 điểm) Theo cảm nhận của em, nghĩa của từ ngòn ngọt, thanh thanh có giống với nghĩa của ngọt và thanh không? Hãy nêu những ví dụ khác cũng loại để thấ Câu hỏi 5: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích trên, trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy. giúp mình câu 5 thôi nhé

2 đáp án
4 lượt xem

Câu 1: Hãy đọc hai đoạn văn sau : Tôi lại biết rằng : lão nói là nói để đó đấy thôi, chẳng bao giờ lão bán đâu. Vả lại, có bán thật nữa thì đã sao ? (Nam Cao, Lão Hạc) Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng để lấy lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa : – Mừng à ? Vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng giết ! Cho cậu chết ! (Nam Cao, Lão Hạc) a) Cho biết những câu nào đã được rút gọn thành phần và thành phần được rút gọn đó là gì. b) Theo em, việc rút gọn thành phần trong các trường hợp trên đây có tác dụng gì ? Câu 2: Tục ngữ thường biểu đạt những kinh nghiệm sống, được đúc kết qua nhiều thế hệ, có giá trị cho tất cả mọi người. Vì vậy, tục ngữ có thể được rút gọn thành phần chủ ngữ, ví dụ : Đói cho sạch, rách cho thơm ; Học thầy không tày học bạn…. Theo em, có thể rút gọn chủ ngữ trong câu tục ngữ “Nhà giàu trồng lau ra mía, nhà khó trồng củ tía ra củ nâu” không ? Câu 3:Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rú ra được bài học gì về cách nói năng? Một người sắp đi chơi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé ! Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo: - Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này ! Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất. Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi: - Bố cháu có nhà không? Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: - Mất rồi. Ông khách sửng sốt: - Mất bao giờ? - Thưa…tối hôm qua. - Sao mà mất nhanh thế? - Cháy ạ.

1 đáp án
4 lượt xem