• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

: ÔN TẬP CÁC LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI I. CÂU NGHI VẤN Bài tập 1: Gạch chân dưới các câu nghi vấn và nêu chức năng của chúng. a. Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thấy tôi, cô tôi ngập ngừng nói tiếp: _ Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ) ............................................................................................................................................. b. Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra: _ Đã bảo u không có tiền, lại cứ lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thôi! Khoai chín rồi đây, để tôi đổ ra cho ông xơi, ông đừng làm tội u nữa. ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố) ………………………………………………………………………………………………………… c. Thoắt trông lờn lợt màu da, Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao? ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) ………………………………………………………………………………………………………. d. Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán: _ Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được! ( Em bé thông minh – Truyện cổ tích VN) ………………………………………………………………………………………………………… e. Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão: _ Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho người lôi đi. ………………………………………………………………………………………………………… ( Ông lão đánh cá và con cá vàng – Puskin) f- Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng. Lượm ơi còn không? (Lượm -Tố Hữu) g Em là ai ? Cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay không có tuổi? Mái tóc em đây, hay là mây là suối? Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông? Thịt da em hay là sắt là đồng ? (Người con gái Việt Nam- Tố Hữu) h. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? ... Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi : - Sao cô biết mợ con có con ? ( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ) i. Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không? _ Đâu có? k. _ Bạn cất giùm mình quyển vở bài tập Toán rồi à? _ Đâu? l. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.

1 đáp án
89 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
56 lượt xem

tập 3. Tìm và nêu tác dụng của các phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau: a. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng... (Trích Lượm, Tố Hữu) b. Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ Buồn trông con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi, nhớ ai sao mờ (Ca dao) c. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân) d.Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Trích Bài học đường đời đầu tiên, Tô Hoài) e. Thời gian nhẹ bước mỏi mòn Xin đừng bước lại để còn mẹ đây Bao nhiêu gian khổ tháng ngày Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêm Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong Tình mẹ hơn cả biển đông Dài sâu hơn cả con sông Hồng Hà. (Trích Tình mẹ, Tử Nhi)

2 đáp án
16 lượt xem
1 đáp án
59 lượt xem

Đề 1:Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi NHỚ ĐỒNG Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! Đâu những hồn thân tự thuở xưa Những hồn quen dãi gió dầm mưa Những hồn chất phác hiền như đất Khoai sắn tình quê rất thiệt thà! Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời Vơ vẩn theo mãi vòng quanh quẩn Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi Nhẹ nhàng như con chim cà lơi Say hương đồng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời... Cho tới chừ đây, tới chừ đây Tôi mơ qua cửa khám bao ngày Tôi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây. Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! Tố Hữu, Tháng 7 /1939 Câu 1: a. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của văn bản trên? b. Đồng quê hiện lên qua nỗi nhớ của tác giả với những bóng dáng con người nào? Câu 2: a. Chỉ ra một câu nghi vấn có trong văn bản. Cho biết chức năng của câu nghi vấn đó? b. Đặt một câu nghi vấn dùng để khẳng định. Cho biết trong câu vừa đặt em khẳng định điều gì? Đề 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: … Điền thương con lắm. Vút cái, Điền thấy Điền không thể nào đi được. Điền không thể sung sướng khi con Điền còn khổ. Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng và trong trẻo và bình tĩnh. Nhưng trong trong những căn lều nát mà trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa! Biết bao cực khổ và lầm than?... Không, không, Điền không thể nào mơ mộng được. Cái sự thật tàn nhẫn luôn luôn bày ra đấy. Sự thực giết chết những ước mơ lãng mạn gieo trong đầu óc Điền cái thứ văn chương của bọn nhàn rỗi quá. Điền muốn tránh sự thực, nhưng trốn tránh làm sao được? Vợ Điền khổ, con Điền khổ, cha mẹ Điền khổ. Chính Điền cũng khổ. Bao nhiêu người nữa, cùng một cảnh, khổ như Điền! Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ. Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh, Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời … Câu 1: a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của văn bản trên? b. Tác giả đã thể hiện nỗi cực khổ cùng cực của gia đình Điển thông qua chi tiết nào? Câu 2: a. Xác định câu nghi vấn có trong đoạn trích trên? Vì sao em biết đó là câu nghi vấn? b. Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc.

2 đáp án
97 lượt xem

ÔN TẬP LỚP 8 MÔN: NGỮ VĂN Phần 1: Văn bản - HS đọc và soạn bài (trả lời trước các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản) TỨC CẢNH PÁC BÓ – Hồ Chí Minh Phần 2: Tiếng việt – tập làm văn - HS trả lời trước câu hỏi trong các đề mục bài :  Câu cảm thán  Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh *Lưu ý: không làm phần luyện tập. Phần 3: Đọc - hiểu văn bản - HS làm các đề sau: Đề 1:Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi NHỚ ĐỒNG Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi Sao mà cách biệt, quá xa xôi Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi! Đâu những hồn thân tự thuở xưa Những hồn quen dãi gió dầm mưa Những hồn chất phác hiền như đất Khoai sắn tình quê rất thiệt thà! Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời Vơ vẩn theo mãi vòng quanh quẩn Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi Nhẹ nhàng như con chim cà lơi Say hương đồng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời... Cho tới chừ đây, tới chừ đây Tôi mơ qua cửa khám bao ngày Tôi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây. Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi! Tố Hữu, Tháng 7 /1939 Câu 1: a. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của văn bản trên? b. Đồng quê hiện lên qua nỗi nhớ của tác giả với những bóng dáng con người nào? Câu 2: a. Chỉ ra một câu nghi vấn có trong văn bản. Cho biết chức năng của câu nghi vấn đó? b. Đặt một câu nghi vấn dùng để khẳng định. Cho biết trong câu vừa đặt em khẳng định điều gì? Đề 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: … Điền thương con lắm. Vút cái, Điền thấy Điền không thể nào đi được. Điền không thể sung sướng khi con Điền còn khổ. Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng và trong trẻo và bình tĩnh. Nhưng trong trong những căn lều nát mà trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa! Biết bao cực khổ và lầm than?... Không, không, Điền không thể nào mơ mộng được. Cái sự thật tàn nhẫn luôn luôn bày ra đấy. Sự thực giết chết những ước mơ lãng mạn gieo trong đầu óc Điền cái thứ văn chương của bọn nhàn rỗi quá. Điền muốn tránh sự thực, nhưng trốn tránh làm sao được? Vợ Điền khổ, con Điền khổ, cha mẹ Điền khổ. Chính Điền cũng khổ. Bao nhiêu người nữa, cùng một cảnh, khổ như Điền! Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ. Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Điền. Điền chẳng cần đi đâu cả. Điền chẳng cần trốn tránh, Điền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời … Câu 1: a. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của văn bản trên? b. Tác giả đã thể hiện nỗi cực khổ cùng cực của gia đình Điển thông qua chi tiết nào? Câu 2: a. Xác định câu nghi vấn có trong đoạn trích trên? Vì sao em biết đó là câu nghi vấn? b. Đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm cảm xúc.

1 đáp án
99 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem