• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
3 lượt xem
2 đáp án
5 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem

Đề bài Phần I: Đọc doạn trích sau và trả lời câu hỏi (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại. ...(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...” (Trích “Suy nghĩ về đọc sách” – Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015) Câu 1: Xác định PTBĐC của đoạn trích Câu 2: Nội dung chính đoạn trích Câu 3: Phân tích tác dụng PBTT trong câu sau : “Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về, lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus ’’ Câu 4: Thông điệp em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trich trên là gì? Giải thích lí do vì sao em chọn thông điệp đó Mk cần gấp, hứa vote 5 sao ạ !!

2 đáp án
7 lượt xem

Bài 2: Tìm các câu nghi vấn trong các câu dưới đây và cho biết mỗi câu được dùng với mục đích gì. a. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Tắt đèn, Ngô Tất Tố) b. Tôi quắc mắt: - Sợ gì? […] Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa! (Dế Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài) c. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Dế mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) d. Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng… Lượm ơi, còn không? (Lượm, Tố Hữu) e. Thân gầy guộc lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? (Tre Việt Nam, Nguyễn Duy) g. - Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác… - Việc gì còn phải chờ khi khác?...Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đây! Tôi làm nhanh lắm… (Lão Hạc, Nam Cao) h. Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người ngợm không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao? i. Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay đầu đi đó, con ạ! (Em bé thông minh) k. Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nói: - Biển này sao không có cá nhỉ? (Cây bút thần) 1. - Một cậu bé hỏi mẹ: - Tại sao mẹ lại khóc? Người mẹ đáp: - Vì mẹ là một phụ nữ. Bài 3: Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn (in đậm) sau: a. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? […] - Con đã nhận ra con chưa? b. (1) Hôm nào lớp cậu đi xem phim? (2) Lớp cậu đi xem phim hôm nào? Bài 4: Đặt 4 câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để: - Yêu cầu một người hãy ngừng nói chuyện - Khẳng định một người bạn hôm qua học bài quá khuya. - Bộc lộ cảm xúc về thời tiết hôm nay. - Đe dọa một con vật. B nào giúp mình với ạ 🥺🥺

2 đáp án
9 lượt xem
1 đáp án
6 lượt xem