Viết 1 đoạn văn theo hình thức quy nạp (khoảng 10 -> 12 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của con hổ thể hiện qua khổ thơ thứ 2 của bài thơ nhớ nhớ rừng trong đó có sử dụng phép nối và phép thế

2 câu trả lời

Hai câu thơ đầu tiên, cảnh đêm hiện lên thật đẹp, lãng mạn.Ánh trăng như dát ѵàng, dát bạc lên những con sông, như bao trùm khắp không gian bạt ngàn hoang vu.Vị chúa sơn lâm hiện lên như chàng thi sĩ đang say mình, đắm mình trong cảnh thiên nhiên thơ mộng.Hổ uống nước mà như uống ánh trăng tan… Sang hai câu thơ tiếp theo, hiện lên trước mắt ta Ɩà cảnh tượng mưa ào ào xối xả trút xuống cánh rừng.Cơn mưa như gột rửa lớp bụi trần, trả lại sự bóng mượt cho cây, trả lại sức sống căng tràn, màu xanh mơn mởn cho hoa, cho lá.Hổ hiện lên như một nhà hiền triết lặng ngắm giang sơn đổi mới.Đọc hai câu thơ tiếp theo, ta hình dung ra cảnh bình minh thật đẹp, thật tuyệt với.Bình minh lên, nắng mai chiếu rọi xuống trần gian, cây cối căng tràn sức sống.Trước khi chìm ѵào giấc ngủ ngon say, hổ được thưởng thức tiếng chim ca-tiếng ru êm ái c̠ủa̠ núi rừng.Hổ ta quả Ɩà bậc đế vương uy nghi lẫm liệt giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.Đọc ba câu thơ nữa, ta như lạc ѵào một buổi hoàng hôn giữa rừng núi.Chiều tàn, mặt trời đỏ rực như quả cầu lửa từ từ lặn xuống, nhường chỗ cho màn đêm. Trong khoảnh khắc giao thoa giữa ngày ѵà đêm, hổ bộc lộ sức mạnh phi thường, ghê gớm, dũng mãnh, xoay trời chuyển đất, tha hồ vùng vẫy oanh tạc giữa không gian bao la.Hổ hiện lên như vị mãnh chúa quyền lực, đợi chết mảnh mặt trời gay gắt… Ấy thế nhưng câu thơ cuối cùng như một nốt lặng, Ɩà một câu hỏi không ai trả lời, Ɩà sự nuối tiếc một thời quá khứ ѵàng son huy hoàng nay trôi về dĩ vãng…

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ

Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa

Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn thét núi

.......

Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.

   Khổ thơ 2 đã cho ta thấy được tâm trạng nhớ về rừng xưa của con hổ, nó được thể hiện qua các từ ngữ như:"sơn lâm", "bóng cả", "cây già"... Và hơn thế nữa, ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng kết hợp biện pháp liệt kê và nhan hóa đã tái hiện lại trước mắt con hổ vừa bí ẩn vừa hoang vu, lâu đời và thiên nhiên rất hùng vĩ.Hình ảnh chúa sơn lâm xuất hiện qua tiếng thét, tiếng bước chân nghe thật hào hùng. Nhưng đây không phải tiếng thét bình thường, nó âm vang cả rừng xanh,như 1 khúc trường ca dữ dội, tiếng bước chân nhịp nhàng theo âm điệu của thơ, Thế Lữ đã sử dụng hình ảnh so sánh:" Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng", dù không miêu tả 1 cách cụ thể nhưng đã khiến cho mọi vật đều im hơi, xứng đáng làm chúa sơn lâm.Hai câu cuối 1 lần nữa khẳng định lại vị thế của con hổ, oai linh, hùng dũng trước rừng thẳm. Tóm lại, khổ 2 đã khắc họa về hình ảnh rất uy nghi, dũng mãnh song cũng rất uyển chuyển, nhịp nhàng của chúa rừng.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm