• Lớp 6
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

giúp em với các cao nhân ơi 4. Charles is twelve years old. He lives in a modern villa in the suburb of the city. His father is a manager. His mother is a secretary. And he is a student. The villa is next to a large shopping center so it’s very convenient. There is a big backyard where they can sit and have afternoon tea. His mother often buys some flowers because there is a flower shop opposite their house. At Tet, they often go to the historic pagoda near their villa. 1. Is the villa in front of a shopping center? A. No, it isn’t B. Yes, it does C. No, it doesn’t D. Yes, it is 2. What does his mother do? A. a manager B. a teacher C. a secretary D. a nurse 3. When do they go to the pagoda? A. At Tet B. At Christmas C. At Easter D. every day 4. What do they do in the back yard? A. They talk with each other. B. They play tennis. C. They sit under the trees. D. They have afternoon tea. 5. Hi. My name is Mary. I’m twelve years old. I’m a pupil. I live in a beautiful area in a big city. Every morning I get up at 5:30 o’ clock. After that, I dress up, have breakfast and go to school. My school is not very far from my house so I often go to school on foot. But today I ride my bike because I want to attend my English class after school. I love English so much. I will study abroad soon. 1.What does Mary do? A. a teacher B. a farmer C. a student D. a driver 2. How old is she? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 3.What time does she get up in the morning? A. half past five B. five forty-five C. a quarter to six D. six o’clock 4: How is she getting to school today? A. on foot B. by bike C. by car D. by bus 5. Is her school far from her house? A. Yes, it is B. No, it doesn’t C. No, it isn’t

2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Tại Đền Hùng, để giỗ tổ, người ta tổ chức lễ hội vua Hùng kéo dài trong 4 ngày của tháng ba, từ ngày 8 đến ngày 11, trong đó, ngày mùng 10 chính là ngày lễ quan trọng nhất. Cũng giống như hầu hết các lễ hội khác của các tỉnh miền Bắc, lễ hội vua Hùng cũng được chia làm 2 phần là phần lễ và phần hội. Phần tế lễ là phần quan trọng nhất và được tổ chức theo hình thức quốc lễ. Lễ vật dùng để tế lễ là “lễ tam sinh”, nghĩa là 1 lợn, 1 dê và 1 bò. Bên cạnh đó còn có các loại bánh truyền thống, thường xuất hiện trong ngày Tết cổ truyền là bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu. Các nhạc khí được sử dụng trong tế lễ là trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng được gióng lên thì các vị có chức sắc sẽ bước vào tế lễ dưới sự chủ trì của chủ lễ. Tiếp theo đó là đến lượt các vị bô lão lâu năm, có uy tín ở các làng xã sở tại quanh đền bắt đầu đi vào tế lễ. Sau nghi thức tế lễ long trọng là đến phần hội với các cuộc thi sôi nổi, được chú ý nhất là cuộc thi kiệu. Nhờ sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà càng khiến cho bầu không khí của lễ hội Hùng Vương trở nên sôi động, náo nhiệt hơn. Để tham gia cuộc thi thì trước khi lễ hội diễn ra vài ngày, các cỗ kiệu của các làng phải tập trung trước để chuẩn bị. Cỗ kiệu được giải nhất năm nay sẽ được thay mặt cho các cỗ kiệu tham gia vào lễ rước đền Thượng vào năm sau. Vì thế, có thể nói đây là một vinh dự vô cùng to lớn bởi họ tin rằng như vậy là cả làng đã được các vua Hùng phù hộ để cả năm may mắn, an khang. Thế nên, làng nào cũng mong rằng cỗ kiệu của mình sẽ giành được chiến thắng. Tuy nhiên, để có được cỗ kiệu đẹp không phải là điều dễ dàng, có làng phải chuẩn bị tới vài tháng trời để làm ra một cỗ kiệu tham dự vào phần hội này (...). Trong ngày lễ Đền Hùng Phú Thọ có một nghi lễ gọi là hát thờ hay hát Xoan. Đây là hình thức không thể thiếu trong ngày lễ vua Hùng. Theo dân gian kể lại rằng ngày xưa điệu hát này được gọi là hát Xuân và đã có từ thời các vua Hùng. Sau đó, điệu hát này dần được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Ngoài ra, ở đền Hạ còn tổ chức hát ca trù – một thể loại hát thờ được hát trước các cửa đình và do phường hát Do Nghĩa biểu diễn. Bên cạnh đó, tại sân đền Hạ còn tổ chức trò đu tiên – một trò chơi dân gian không thể thiếu trong các lễ hội miền Bắc. Xung quanh khu vực núi Hùng, các trò chơi dân gian khác cũng thu hút rất nhiều người tham gia như: ném côn, đấu vật, chịu gà, đánh cờ,…Tại đây, bạn có thể dễ dàng bắt gặp các nhóm trai gái tụm năm tụm ba cùng nhau ca những điệu ví dặm hay hát đối đáp giao duyên. Vào buổi tối là lúc các sân khấu hát tuồng, hát chèo hoạt động ở các bãi rộng trước cửa đền Hạ, đền Giếng. Câu 7. Dòng nào nêu không đúng lí do làng nào cũng mong cỗ kiệu của mình giành được chiến thắng? A. Do cỗ kiệu được giải nhất năm nay sẽ được thay mặt cho các cỗ kiệu tham gia vào lễ rước đền Thượng vào năm sau B. Do tiền thưởng rất nhiều C. Do họ cảm thấy một vinh dự vô cùng to lớn D. Do họ tin rằng họ tin rằng như vậy là cả làng đã được các vua Hùng phù hộ để cả năm may mắn, an khang Câu 8. Các hình thức ca hát nào được tổ chức trong lễ hội đền Hùng? Hãy tích X vào các đáp án em cho là đúng: A. Hát xoan B. Hát ca trù C. Hát chèo D. Hát tuồng E. Hát cải lương

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
6 lượt xem

Tại Đền Hùng, để giỗ tổ, người ta tổ chức lễ hội vua Hùng kéo dài trong 4 ngày của tháng ba, từ ngày 8 đến ngày 11, trong đó, ngày mùng 10 chính là ngày lễ quan trọng nhất. Cũng giống như hầu hết các lễ hội khác của các tỉnh miền Bắc, lễ hội vua Hùng cũng được chia làm 2 phần là phần lễ và phần hội. Phần tế lễ là phần quan trọng nhất và được tổ chức theo hình thức quốc lễ. Lễ vật dùng để tế lễ là “lễ tam sinh”, nghĩa là 1 lợn, 1 dê và 1 bò. Bên cạnh đó còn có các loại bánh truyền thống, thường xuất hiện trong ngày Tết cổ truyền là bánh chưng, bánh dày và xôi nhiều màu. Các nhạc khí được sử dụng trong tế lễ là trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng được gióng lên thì các vị có chức sắc sẽ bước vào tế lễ dưới sự chủ trì của chủ lễ. Tiếp theo đó là đến lượt các vị bô lão lâu năm, có uy tín ở các làng xã sở tại quanh đền bắt đầu đi vào tế lễ. Sau nghi thức tế lễ long trọng là đến phần hội với các cuộc thi sôi nổi, được chú ý nhất là cuộc thi kiệu. Nhờ sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà càng khiến cho bầu không khí của lễ hội Hùng Vương trở nên sôi động, náo nhiệt hơn. Để tham gia cuộc thi thì trước khi lễ hội diễn ra vài ngày, các cỗ kiệu của các làng phải tập trung trước để chuẩn bị. Cỗ kiệu được giải nhất năm nay sẽ được thay mặt cho các cỗ kiệu tham gia vào lễ rước đền Thượng vào năm sau. Vì thế, có thể nói đây là một vinh dự vô cùng to lớn bởi họ tin rằng như vậy là cả làng đã được các vua Hùng phù hộ để cả năm may mắn, an khang. Thế nên, làng nào cũng mong rằng cỗ kiệu của mình sẽ giành được chiến thắng. Tuy nhiên, để có được cỗ kiệu đẹp không phải là điều dễ dàng, có làng phải chuẩn bị tới vài tháng trời để làm ra một cỗ kiệu tham dự vào phần hội này (...). Trong ngày lễ Đền Hùng Phú Thọ có một nghi lễ gọi là hát thờ hay hát Xoan. Đây là hình thức không thể thiếu trong ngày lễ vua Hùng. Theo dân gian kể lại rằng ngày xưa điệu hát này được gọi là hát Xuân và đã có từ thời các vua Hùng. Sau đó, điệu hát này dần được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Ngoài ra, ở đền Hạ còn tổ chức hát ca trù – một thể loại hát thờ được hát trước các cửa đình và do phường hát Do Nghĩa biểu diễn. Bên cạnh đó, tại sân đền Hạ còn tổ chức trò đu tiên – một trò chơi dân gian không thể thiếu trong các lễ hội miền Bắc. Xung quanh khu vực núi Hùng, các trò chơi dân gian khác cũng thu hút rất nhiều người tham gia như: ném côn, đấu vật, chịu gà, đánh cờ,…Tại đây, bạn có thể dễ dàng bắt gặp các nhóm trai gái tụm năm tụm ba cùng nhau ca những điệu ví dặm hay hát đối đáp giao duyên. Vào buổi tối là lúc các sân khấu hát tuồng, hát chèo hoạt động ở các bãi rộng trước cửa đền Hạ, đền Giếng. (Theo Ngọc Sang đăng trên https://vietyouth.vn/) I. Trắc nghiệm: 2 đ Trả lời các câu hỏi sau bằng cách lựa chọn các đáp án em cho là đúng. Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gi? A. Tự sự C. Thuyết minh B. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 2. Lễ hội đền Hùng diễn ra tại tỉnh nào của nước ta? A. Vĩnh Phúc C. Phú Thọ B. Thái Nguyên D. Hoà Bình Câu 3. Lễ hội vua Hùng diễn ra vào thời gian nào? A. Mùng 10 tháng 3 C. Từ mùng 9 đến 11 tháng 3 B. Từ mùng 8 đến mùng 10 tháng 3 D. Từ mùng 8 đến 11 tháng 3 Câu 4. Ở lễ hội vua Hùng, hoạt động nào được tổ chức theo hình thức quốc lễ? A. Phần rước kiệu C. Phần hội B. Phần tế lễ D. Nghi lễ hát thờ Câu 5. Để tế lễ, người ta cần chuẩn bị những gì? Hãy tích X vào các đáp án em cho là đúng: A. Lễ tam sinh B. Bánh chưng, bánh giày C. Xôi khúc D. Xôi nhiều màu E. Trống đồng cổ Câu 6. Hoạt động nào được mọi người chú ý nhất trong phần hội? A. Cuộc thi hát Xoan C. Các trò chơi dân gian B. Cuộc thi kiệu D. Cuộc thi hát ca trù

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

(...)Vì thế tự nhiên lắm, chúng tôi đã quen với sự bao bọc của anh như đứa trẻ quen được nuông chiều và nghĩ rằng, nơi anh sống chính là thiên đàng. Nhưng sự thực, mỗi ngày trôi qua với anh là cuộc chiến khó khăn với nữ thần Mặt Trời để bảo vệ con người, thảm thực vật, động vật... rồi cũng phải giữ lại một phần sức mạnh của nữ thần để đem đến sự sống cho Trái Đất. Anh hùng sự sống, chúng tôi gọi anh như vậy, đã chiến đấu rất kiên cường chưa một phút nghỉ ngơi cũng chẳng cần những huy chương hay những lời tung hô ca ngợi. Với chúng tôi, anh là người hùng không thể và không được ốm. Chúng tôi cứ hồn nhiên và đơn giản đến vô tâm vậy đấy. Chúng tôi cứ say sưa với những phát minh mới và coi đó như giá trị bảo hiểm tuyệt đối cho sự sống của mình. Từ những vật dụng được cho là giản đơn nhưng không thể thiếu trong cuộc sống tiện ích như những chiếc tủ lạnh thôi cũng đang phả vào anh loại khí CFC, kẻ thù của ozone, những tòa nhà kính chọc trời vốn là niềm kiêu hãnh của một thế giới văn minh lại đang từng ngày tiêm vào cơ thể mỏng manh của anh những liều thuốc kịch độc, tàn phá sức khỏe của anh. Anh vốn kiên cường là vậy, nhưng một ngày, chúng tôi nhận ra, anh không khỏe. Chúng tôi cuống lên, vận dụng hết óc sáng tạo, sự tinh thông của mình mong được thấy anh khỏe lại. Chúng tôi thực sự cảm thấy có lỗi và hổ thẹn với anh vì lỗ thủng ở Nam Cực ngày càng mở rộng, hiệu ứng nhà kính ở tình trạng báo động có phần lỗi không nhỏ từ chúng tôi. Lúc này, loài người đã nhận ra, dù người hùng cũng cần được sẻ chia, bảo vệ và được nghỉ ngơi để tái tạo năng lượng sống (...) (Nguyễn Thị Mai, trường THPT Nam Sách, Hải Dương) I. Trắc nghiệm: 2,5đ Trả lời các câu hỏi sau bằng cách lựa chọn các đáp án em cho là đúng. Câu 1. Người anh hùng được nhắc đến trong văn bản trên là gì? A. Không khí C. Tầng Ozone B. Những toà nhà chọc trời D. Trái đất Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn: “Vì thế tự nhiên lắm, chúng tôi đã quen với sự bao bọc của anh như đứa trẻ quen được nuông chiều và nghĩ rằng, nơi anh sống chính là thiên đàng”? A. Nhân hoá, so sánh C. Hoán dụ, so sánh B. Ẩn dụ, hoán dụ D. Điệp ngữ, ẩn dụ Câu 3. Đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những việc mà “người anh hùng” đã làm: A. Bảo vệ con người B. Bảo vệ thảm thực vật C. Bảo vệ động vật D. Đem lại sự sống cho trái đất E. Bảo vệ mặt trời Câu 4. Trong câu: “Chúng tôi cứ hồn nhiên và đơn giản đến vô tâm vậy đấy” từ “vô tâm” có nghĩa là gì? A. Không yêu thích C. Không liên quan B. Không để ý D. Không muốn Câu 5. Dòng nào dưới đây lí giải không chính xác về lí do khiến “người anh hùng” không được khoẻ? A. Do khí CFC được phả ra từ những chiếc tủ lạnh B. Do những toà nhà kính chọc trời mọc lên ngày càng nhiều C. Lỗ thủng ở Nam Cực ngày càng mở rộng D. Hiệu ứng nhà kính ở tình trạng đáng báo động

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
7 lượt xem