Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 12
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bạn trang không những học giỏi mà còn hát hay có phải câu ghép không
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tìm hai phép liên kết được sử dụng trong đoạn : Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
62
2 đáp án
62 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mn giúp em với ạ Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu sau: “Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình.”
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ai giúp mình với ạ Đọc văn bản sau: "(1) Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn. (2) Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta. (3) Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều. (4) Và nói đi thì phải nói lại. Ngay cả trường hợp nếu khẩu trang được chứng minh có tác dụng phòng dịch cao thì cách sử dụng và việc đánh giá tác dụng của nó cũng cần xem lại. Tôi thấy nhiều người sử dụng khẩu trang không đúng, mang hở mũi, lấy tay xoa lên mặt ngoài khẩu trang... Ngoài ra, dù có tác dụng tốt đến đâu thì khẩu trang cũng chỉ bảo vệ chúng ta ở một mức độ nhất định nào đó, chứ cứ tập trung đông đúc, chen vai thích cánh, hò hét loạn xạ, thì khẩu trang, diện trang hay toàn thân trang cũng chào thua. (Trích bài Cái giá của khẩu trang, Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản, phương thức biểu đạt nào là chính? Câu 2. Tìm hai phép liên kết được sử dụng trong đoạn (2). Câu 3. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu sau: “Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình.” Câu 4. Theo tác giả, để hệ miễn dịch khỏe mạnh thì con người cần phải làm gì? Câu 5. Anh/ chị có đồng ý với ý kiến của tác giả: Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Vì sao? Câu 6. Từ văn bản đọc hiểu trên, anh/chị sẽ làm gì để tự bảo vệ mình và cộng đồng trước nguy cơ dịch nCoV hiện nay. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng).
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
85
1 đáp án
85 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1) Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỉ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá, đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sơ hải hải/ xấu hổ?”. “Điều gì khiến tôi tự hào/ hạnh phúc?”… (2) Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp luật và sự điều tiếng dư luận của xã hội (sợ đạo lí) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của chính mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tác sống mà mình theo đổi và có cảm giác đánh mất chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trong, có đạo đức, “tòa án lương tâm”còn đáng sợ hơn “tòa án nhà nước”hay “tòa án dư luận” (3)[…]Nói cách khác, người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai có thể biết việc họ làm. Họ sẵn sàng làm điều tốt ngay cả khi không có ai biết đến. Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay không. Nếu tình cờ có ai đó biệt và ghi nhận thì cũng vui, nhưng nếu không có ai biết đến và cũng không có ai ghi nhận điều tốt mà mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn. (Trích “Đúng việc” – Giản Tu Trung, NXB Tri thức, 2016, tr 27,28) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? ( 1.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được thể hiện trong đoạn (3)(2.0 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về khái niệm “tòa án lương tâm”? (1.5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản là gì?( 1.5 điểm)
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
119
2 đáp án
119 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mình với 1) Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỉ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá, đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sơ hải hải/ xấu hổ?”. “Điều gì khiến tôi tự hào/ hạnh phúc?”… (2) Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp luật và sự điều tiếng dư luận của xã hội (sợ đạo lí) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của chính mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tác sống mà mình theo đổi và có cảm giác đánh mất chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trong, có đạo đức, “tòa án lương tâm”còn đáng sợ hơn “tòa án nhà nước”hay “tòa án dư luận” (3)[…]Nói cách khác, người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai có thể biết việc họ làm. Họ sẵn sàng làm điều tốt ngay cả khi không có ai biết đến. Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay không. Nếu tình cờ có ai đó biệt và ghi nhận thì cũng vui, nhưng nếu không có ai biết đến và cũng không có ai ghi nhận điều tốt mà mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn. (Trích “Đúng việc” – Giản Tu Trung, NXB Tri thức, 2016, tr 27,28) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? ( 1.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được thể hiện trong đoạn (3)(2.0 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về khái niệm “tòa án lương tâm”? (1.5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản là gì?( 1.5 điểm)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
111
1 đáp án
111 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
(1) “... Chẳng có ai ngủ một đêm thức dậy bỗng hóa ra độc ác, bạo lực, hay xấu xa. Luôn luôn có một quá trình. Luôn luôn có những biểu hiện trong quá trình đó dù rất nhỏ. Điều đáng buồn là dường như chúng ta luôn tặc lưỡi lướt qua những điều rất nhỏ. Và rồi, những điều tồi tệ diễn ra là bởi chúng ta đã bỏ qua những điều rất nhỏ đó. Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mìm cười, một lời hỏi thăm, một hành động giúp đỡ... Và những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm bâng quơ, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ... (2) Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, nó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uống, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng... (3) Tôi không dám nòi rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn. Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại... Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân”. (Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân) Và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích trên? Câu 2: Theo tác giả, đâu là nguyên nhân của cái ác? Câu 3: Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong phần thứ hai của đoạn trích trên và nêu tác dụng? Câu 4: Anh/chị rút ra thông điệp gì từ văn bản trên?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ý nghĩa phê phán của bài hồn trương ba da hàng thịt?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
117
2 đáp án
117 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mk với...chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ấy:"đó cũng là lúc ta "chạm"vào hạnh phúc" trích "Để chạm vào hạnh phúc" của Giản Tư Trung
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
108
1 đáp án
108 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
b/ Cảnh tượng có hàm chứa nhiều yếu tố tương phản? Đó là yếu tố gì?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
97
1 đáp án
97 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chi tiết nào mang tính bước ngoặt làm thay đổi tâm trạng Mị trong đêm tình mua đông
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp em với mn ơi.. Lập dàn ý cho đoạn trích: "(…) Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về (…)" (Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 12, Tập 1)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
129
1 đáp án
129 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Từ văn bản Chiếc thuyền ngoài xa, anh/ chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tình mẫu tử.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao giờ tôi được thấy một cảnh "đắt" trời cho như vậy trước mặt tôi là một bức tranh mực tầu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhoe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiểu vào. Vài bỏng người lớn lần trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hưởng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cải mắt lưới và tấm lưới năm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bich khiến đứng trước nó tôi trở nên bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào? Chẳng biết ai đó lần đầu đã phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là đạo đức? Trong giây phút bối rối, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lý của sự toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngân tâm hồn. (Trích Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) Câu 1. Nêu những ý chính của văn bản? Câu 2. Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản ? Câu 3. Câu văn Mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhoe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ sử dụng biện pháp tu từ gì ? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó ? Câu 4. Các tính từ láy loe nhoè, hồng hồng, phăng phắc, khum khum đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện bức tranh chiếc thuyền ngoài xa ?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
80
1 đáp án
80 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu "Mẹ em đi chợ chiều mới về " có bao nhiêu nghĩa vậy ạ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
(1) Tự trọng nghĩa là biết coi trọng mình, nhưng không phải theo nghĩa vị kỉ (chỉ biết đến danh lợi của bản thân mình) mà là coi trọng phẩm giá, đạo đức của mình. Một người có tự trọng hay không cũng thường được thể hiện qua câu trả lời hay qua hành xử của anh ta cho những câu trả lời như: “Điều gì khiến tôi sơ hải hải/ xấu hổ?”. “Điều gì khiến tôi tự hào/ hạnh phúc?”… (2) Người tự trọng tất nhiên sẽ biết sợ sự trừng phạt của nhà nước (sợ pháp lí) nếu làm trái pháp luật và sự điều tiếng dư luận của xã hội (sợ đạo lí) nếu làm trái với luân thường, lẽ phải. Nhưng đó chưa phải là điều đáng sợ nhất với họ. Điều đáng sợ nhất đối với một người tự trọng là sự giày vò bản thân khi làm những chuyện đi ngược lại với lương tri của chính mình, phản bội lại lẽ sống, giá trị sống, nguyên tác sống mà mình theo đổi và có cảm giác đánh mất chính mình. Nói cách khác, đối với người tự trong, có đạo đức, “tòa án lương tâm”còn đáng sợ hơn “tòa án nhà nước”hay “tòa án dư luận” (3)[…]Nói cách khác, người tự trọng/tự trị thường không muốn làm điều xấu, ngay cả khi không ai có thể biết việc họ làm. Họ sẵn sàng làm điều tốt ngay cả khi không có ai biết đến. Họ sẵn lòng làm điều đúng mà không hề để ý đến chuyện có ai ghi nhận việc mình làm hay không. Nếu tình cờ có ai đó biệt và ghi nhận thì cũng vui, nhưng nếu không có ai biết đến và cũng không có ai ghi nhận điều tốt mà mình làm thì cũng không sao cả, vì phần thưởng lớn nhất đối với người tự do/tự trị/tự trọng là “được sống đúng với con người của mình”, tất nhiên đó là con người phẩm giá, con người lương tri mà mình đã chọn. (Trích “Đúng việc” – Giản Tu Trung, NXB Tri thức, 2016, tr 27,28) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? ( 1.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………………. Câu 2: chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được thể hiện trong đoạn (3)(2.0 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về khái niệm “tòa án lương tâm”? (1.5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Câu 4: Thông điệp có ý nghĩa nhất rút ra từ văn bản là gì?( 1.5 điểm)
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
109
1 đáp án
109 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đất nước mình nhỏ bé vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. (…) Từ mái trường này em sẽ lớn lên Sẽ khắc trong tim bóng hình đất nước Cô sẽ nối những nhịp cầu mơ ước Để em vẽ hình Tổ quốc ở trong tim. Nhớ nghe em ta chẳng phải đi tìm Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam! (Đất nước ở trong tim, Chu Ngọc Thanh- Báo Tintucvietnam.vn) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Anh/Chị hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào? “Nhớ nghe em ta chẳng phải đi tìm Một đất nước ở đâu xa để yêu hết cả” Câu 3. Ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ “trái tim hồng” trong hai dòng thơ sau: “Đảng đã cho ta trái tim hồng rạng tỏa Vang vọng trong lòng hai tiếng gọi Việt Nam!” Câu 4. Hình ảnh cả đất nước cùng đồng hành ra trận chống dịch bệnh trong đoạn trích gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Những yếu tố tác động đến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân viết đoạn văn phân tích
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
114
1 đáp án
114 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tìm nét tương đồng và nét riêng trong hình ảnh người phụ nữ ở 2 tác phẩm : Mị trong " Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài và Vợ của Tràng trong "Vợ nhặt" của Kim Lân .
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chỉ mình câu 1 và 2 trong đề với mấy bạn
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
70
2 đáp án
70 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Theo văn bản Hạt Giống Tâm Hồn khoảng thời gian hạnh phúc nhất đời đối với mỗi con người là khi nào?
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giải thích câu nói Sống một cuộc đời cũng như vẽ một bức tranh
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
39
1 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nếu em là Tràng, em có đưa người “vợ nhặt” đó về nhà mình không? Hành động đó của Tràng cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và nhân cách của nhân vật? (khoảng 15-20 dòng).
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
102
1 đáp án
102 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của em về câu danh ngôn sau đây: " Mọi thứ rồi sẽ qua, chỉ có tình người ở lại"./ - M. Faraday cần gấp nha mn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
200 chữ bàn về giá trị của nỗi đau
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nếu em là Tràng, em có đưa người “vợ nhặt” đó về nhà mình không? Hành động đó của Tràng cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và nhân cách của nhân vật? (khoảng 15-20 dòng).
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Liệt kê những tính từ thể hiện sự thay đổi tâm trạng của hai nhân vật Tràng và thị trong tác phẩm Vợ Nhặt
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
74
2 đáp án
74 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mọi người làm giúp em ạ. 1- Những yếu tố tác động đến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân ? 2- Tìm nét tương đồng và nét riêng trong hình ảnh người phụ nữ ở 2 tác phẩm : Mị trong " Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài và vợ Tràng trong "Vợ nhặt" của Kim Lân .
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tác dụng của câu hỏi có ích là gì ???. Ví dụ nêu tác dụng của câu nói : "Cái khó nó ló cái khôn" là gì ??. Câu trả lời là : Tác dụng của câu nói trên sẽ kích thích lao động là sáng tạo, mà sáng tạo mãi mãi thì sẽ thành sáng tạo vô hạn dẫn đến con người chúng ta khai phá và chinh phục được kiến thức vô tận của vũ trụ. Rồi sau đó con người chúng ta sẽ chinh phục được không gian và thời gian vô tận của vũ trụ chỉ trong tích tắc mà thôi trong tương lai dựa trên kiến thức vô tận này đấy ạ !!!!. Sau khi chinh phục được không gian vũ trụ vô tận thì chúng ta mang vàng , bạc ở thiên hà chứa toàn vàng, bạc ở vùng xa xôi về Trái đất để xài được thì là lợi ích chứ còn gì nữa ạ !!!. Tôi nói thế có đúng không ạ ???. Xin cảm ơn !!!. Ghi chú : 1-Tôi giải thích như trong câu trả lời ở trên đấy nhé!!!. 2- Liệu kiến thức như thế này thì các bạn khác cùng sống 1 kiếp với chúng ta đã biết chưa ạ ??. Chưa kể tới những bạn kiếp sau nữa ạ !!!. Thế nên chúng tôi phải hỏi nhiều lần thì các bạn ấy mới biết và hiểu được ạ !!!.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Liệt kê những tính từ thể hiện sự thay đổi tâm trạng của 2 nhân vật Tràng và Thị trong tác phẩm Vợ Nhặt.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
58
1 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đoc doạn văn và thực hiện yên cầu: Ching ta nên cảnh giác việc in vào tâm trí những người trẻ tuổi rằng thành công là mục đích của cuộc đời; bởi vì người thành công thưdng là kẻ nhận được nhiều từ đồng loại của mình, và những gì anh ta nhận lại thường không tương tứng với những gì anh ta xứng đảng nhận nhờ phục vụ cộng đồng. Giá trị của một người là ở những gì người ấy cho đi, chủ không phải những gì người ấy có khả năng nhận được. Động cơ quan trọng nhất trong học tập và đời sống chính là niêm vui có được qua công việc, niêm hạnh phúc khi gặt hái thành quả và khi nhận thức giá trị của thành quả đối với cộng đồng. Tôi cho rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của học đường là khơi dậy và củng cổ sức mạnh tâm lý này trong thanh niên. Chỉ một nền tảng tâm lý như thế mới dẫn đến khát vọng cao thượng trong việc giành lấy những thành tựu cao cả nhất của con người, đó là tri thức và kỹ năng thẩm mỹ. (Trích bài phát biểu của Albert Einstein khi bàn về giáo dục) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? Câu 2 (0,5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng những thao tác lập luận nào? Câu 3 (1,0 điểm): Theo tác giả, tại sao “Chúng ta nên cảnh giác việc in vào tâm trí những người trẻ tuổi răng thành công là mục đích của cuộc đời"? Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chi có đồng ý với quan điểm của tác giả khi cho rằng: “Động cơ quan trọng nhất trong học tập và đời sông chính là niềm vui có được qua công việc, niêm hạnh phúc khi gặt hái thành quả và khi nhận thức giá trị của thành quả đối với cộng đồng", giải thich vì sao?
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Xin giúp giùm e vs đang cần gấp lắm ạ Giải thích ý nghĩa của câu mọi hành động của chúng ta trong tương lai được coi là đa phần ảnh hưởng của bảng sau hoặc dấu ấn của tư tưởng sau này
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
quyết định cuối cùng của trương ba khi gặp đế thích là gì
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tác phẩm vợ nhặt chia làm mấy phần,nội dung của từng phần
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
86
2 đáp án
86 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu lên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Anh chị có suy nghĩ gì về tình huống bị Thị Nở chối bỏ của Chí Phèo (tác giả Nam Cao) và tình huống bị người thân chối bỏ của Trương Ba (tác giả Lưu Quang Vũ) từ đó rút ra bài học nhân sinh.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Viết 1 đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của em về hình ảnh những cánh rừng, những ngọn đồi xà nu được Nguyễn Trung Thành miêu tả trong truyện ngắn Rừng xà nu. giúp em với ạ .em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
32
1 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
làm giúp mình dàn ý cảnh lấy vợ của nhân vật tràng trong vợ nhặt của kim lân với mình đang cần gấp
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
43
1 đáp án
43 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tả phong cách Bác Hồ
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
36
2 đáp án
36 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
CÂU 1:Anh/Chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự liều lĩnh, mạo hiểm không? Vì sao? CÂU 2 : anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về điều bản thân cần thay đổi để có thể thành công trong cuộc sống
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
71
1 đáp án
71 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: " Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" ( Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12,tập 1, NXBGDVN,2012) " Có biết bao người con gái con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước" (Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12,tập 1, NXBGDVN,2012).
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
92
1 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tiểu thương có làm việc này không bạn nhỉ ???. Tiểu thương có mua hàng chục cân nho Mỹ, táo Mỹ v.v..... chẳng hạn rồi đi cúng Phật trên bàn thờ nhà mình xong họ mới đem hoa quả này đi bán ở quầy bán hoa quả của mình như bình thường không bạn nhỉ ???. Họ làm việc này nhưng họ lại giấu người mua hoa quả của họ cơ ạ . Xin cảm ơn !!!!! Ghi chú : Họ làm thế để được một công đôi việc, một mũi tên trúng nhiều đích đấy mà!!!!. Theo kiểu cúng dường Phật thì được phúc đức theo như kinh Phật nói là gieo nhân là tạo phước điền như cúng dường Phật là bậc đáng được cúng dường đấy mà kiếp này thì kiếp sau được quả là được sinh lên cõi trời thì muốn gì được nấy, kiếp sau được làm quan , v.v...... lại được Phật ban lộc mà đem lộc này đi bán lấy tiền mà lại được thêm tài lộc đấy mà !!!!.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tiểu thương có làm việc này không bạn nhỉ ???. Tiểu thương có mua hàng chục cân nho Mỹ, táo Mỹ v.v..... chẳng hạn rồi đi cúng Phật trên bàn thờ nhà mình xong họ mới đem hoa quả này đi bán ở quầy bán hoa quả của mình như bình thường không bạn nhỉ ???. Họ làm việc này nhưng họ lại giấu người mua hoa quả của họ cơ ạ . Xin cảm ơn !!!!! Ghi chú : Họ làm thế để được một công đôi việc, một mũi tên trúng nhiều đích đấy mà!!!!. Theo kiểu cúng dường Phật thì được phúc đức theo như kinh Phật nói là gieo nhân là tạo phước điền như cúng dường Phật là bậc đáng được cúng dường đấy mà kiếp này thì kiếp sau được quả là được sinh lên cõi trời thì muốn gì được nấy, kiếp sau được làm quan , v.v...... lại được Phật ban lộc mà đem lộc này đi bán lấy tiền mà lại được thêm tài lộc đấy mà !!!!.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chúng ta nên cảnh giác việc in vào tâm trí những người trẻ tuổi rằng thành công là mục đích của cuộc đời; bởi vì người thành công thưdng là kẻ nhận được nhiều từ đồng loại của mình, và những gì anh ta nhận lại thường không tương tứng với những gì anh ta xứng đảng nhận nhờ phục vụ cộng đồng. Giá trị của một người là ở những gì người ấy cho đi, chủ không phải những gì người ấy có khả năng nhận được. Động cơ quan trọng nhất trong học tập và đời sống chính là niêm vui có được qua công việc, niêm hạnh phúc khi gặt hái thành quả và khi nhận thức giá trị của thành quả đối với cộng đồng. Tôi cho rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của học đường là khơi dậy và củng cổ sức mạnh tâm lý này trong thanh niên. Chỉ một nền tảng tâm lý như thế mới dẫn đến khát vọng cao thượng trong việc giành lấy những thành tựu cao cả nhất của con người, đó là tri thức và kỹ năng thẩm mỹ. (Trích bài phát biểu của Albert Einstein khi bàn về giáo dục) Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên? Câu 2 (0,5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng những thao tác lập luận nào? Câu 3 (1,0 điểm): Theo tác giả, tại sao “Chúng ta nên cảnh giác việc in vào tâm trí những người trẻ tuổi răng thành công là mục đích của cuộc đời"? Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chi có đồng ý với quan điểm của tác giả khi cho rằng: “Động cơ quan trọng nhất trong học tập và đời sông chính là niềm vui có được qua công việc, niêm hạnh phúc khi gặt hái thành quả và khi nhận thức giá trị của thành quả đối với cộng đồng".
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
72
1 đáp án
72 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giúp mình với Hãy tóm tắt tác giả và tác phẩm bài chiếc thuyền ngoài xa theo một cách ngắn gọn và đầy đủ ý nhất
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu nói : " Tôi sống như một cái bóng vì tôi chỉ nhìn thấy ánh mặt trời giả "có ý nghĩa gì ? Ai sai em báo cáo đấy. Không chép mạng.
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2. (5,0 điểm) Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, tr. 88, NXB Giáo dục – 2009) Có ý kiến cho rằng: “Đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt song cũng đầy thơ mộng, trữ tình
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
125
2 đáp án
125 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Chúng ta vẫn thường nghe một người tằn tiện phán xét người khác là phung phí. Một người hào phóng đánh giá người kia là keo kiệt. Một người thích ở nhà chê bai kẻ khác bỏ bê gia đình. Và một người ưa bay nhảy chê cười người ở nhà không biết hưởng thụ cuộc sống... Chúng ta nghe những điều đó mỗi ngày, đến khi mệt mỏi, đến khi nhận ra rằng đôi khi phải phớt lờ tất cả những gì người khác nói và rút ra một kinh nghiệm là đừng bao giờ phán xét người khác một cách dễ dàng. (2) Một người bạn của tôi đeo đuổi việc làm từ thiện. Ban đầu vì lòng trắc ẩn. Rồi vì niềm vui cho chính bản thân. Rồi như ngọn nến cháy hết mình cho người khác. Ấy vậy mà nhiều lần tôi thấy chị khóc vì những lời người khác nói về mình. Như vậy đó kể cả khi hành động không ảnh hưởng đến ai, cũng không có nghĩa là ta sẽ ngăn ngừa được những định kiến, gièm pha ác ý. Vậy tại sao ta không bình thản bước qua nó mà đi? (3) Như vậy đó thỉnh thoảng chúng ta vẫn gặp những người tự cho mình quyền được phán xét người khác theo một định kiến có sẵn. Những người không bao giờ chịu chấp nhận sự khác biệt. Đó không phải là điều tồi tệ nhất. Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó. Cuộc sống của ta nếu bị chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của những người khác hẳn còn tệ hơn nhiều. Sao ta không thể thôi sợ hãi và thử nghe theo chính mình? (Theo Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn) Câu 1. Trong đoạn trích tác giả đã rút ra được kinh nghiệm gì trong cách nhìn nhận, đánh giá người khác? Câu 2. Theo anh/chị, nhân vật được nhắc đến trong đoạn (2) đã nghe thấy điều gì từ người khác khiến chị phải khóc? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp câu hỏi tu từ trong đoạn (3). Câu 4. Anh/chị có cho rằng nếu cuộc sống của chúng ta bị chi phối bởi những định kiến là một điều rất tệ không? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về cách ứng xử trước những “định kiến xã hội”.
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
118
1 đáp án
118 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đề kiểm tra I.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: Trái tim hoàn hảo Có một chàng thanh niên đứng giữa thị trấn và tuyên bố mình có trái tim đẹp nhất vì chẳng hề có một tì vết hay rạn nứt nào. Đám đông đều đồng ý đó là trái tim đẹp nhất mà họ từng thấy. Bỗng một cụ già xuất hiện và nói: “Trái tim của anh không đẹp bằng trái tim tôi”. Chàng trai cùng đám đông ngắm nhìn trái tim của cụ. Nó đang đập mạnh mẽ nhưng đầy những vết sẹo. Có những phần của tim đã bị lấy ra và những mảnh tim khác được đắp vào nhưng không vừa khít nên tạo một bề ngoài sần sùi, lởm chởm; có cả những đường rãnh khuyết vào mà không hề có mảnh tim nào trạm thay thế. Chàng trai cười nói: - Chắc là cụ nói đùa! Trái tim của tôi hoàn hảo, còn của cụ chỉ là những mảnh chắp vá đầy sẹo và vết cắt. - Mỗi vết cắt trong trái tim tôi tượng trưng cho một người mà tôi yêu không chỉ là những cô gái mà còn là cha mẹ, anh chị, bạn bè… Tôi xé một mẩu tim mình trao cho họ, thường thì họ cũng sẽ trao lại một mẩu tim của họ cho tôi đắp vào nơi vừa xé ra. Thế nhưng những mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim của cha mẹ trao cho tôi lớn hơn mẩu tôi trao lại cho họ, ngược lại với mẩu tim của tôi và con cái tôi. Không bằng nhau nên chúng tạo ra những nếp sần sùi mà tôi luôn yêu mến vì chúng nhắc nhở đến tình yêu mà tôi đã chia sẻ. Thỉnh thoảng tôi trao mẩu tim của mình nhưng không hề được nhận lại gì, chúng tạo nên những vết khuyết. tình yêu đôi lúc chẳng cần sự đền đáp qua lại. Dù những vết khuyết đó thật đau đớn nhưng tôi vẫn luôn hy vọng một ngày nào đó họ sẽ trao lại cho tôi mẩu tim của họ, lấp đầy khoảng trống mà tôi luôn chờ đợi. Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn trên má. Anh bước tới, xé một mẩu từ trái tim hoàn hảo của mình và trao cho cụ già. Cụ già cũng xé một mẩu từ trái tim đầy vết tích của cụ trao cho chàng trai. Chúng vừa nhưng không hoàn toàn khớp nhau, tạo nên một đường lởm chởm trên trái tim chàng trai. Trái tim của anh không còn hoàn hảo nhưng lại đẹp hơn bao giờ hết vì tình yêu từ trái tim của cụ già đã chảy trong tim anh… (Theo Trí Quyền - Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ TPHCM, 2006) Câu 1. Nội dung chính của văn bản trên là gì? Câu 2. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Trái tim hoàn hảo”? Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: “Tình yêu đôi lúc chẳng cần sự đền đáp qua lại.”? Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? II.LÀM VĂN Câu 1. (2 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu: “Trái tim của anh không còn hoàn hảo nhưng lại đẹp hơn bao giờ hết vì tình yêu từ trái tim của cụ già đã chảy trong tim anh…”
2 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
142
2 đáp án
142 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
) Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn. (2) Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta. (3) Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều. (4) Và nói đi thì phải nói lại. Ngay cả trường hợp nếu khẩu trang được chứng minh có tác dụng phòng dịch cao thì cách sử dụng và việc đánh giá tác dụng của nó cũng cần xem lại. Tôi thấy nhiều người sử dụng khẩu trang không đúng, mang hở mũi, lấy tay xoa lên mặt ngoài khẩu trang... Ngoài ra, dù có tác dụng tốt đến đâu thì khẩu trang cũng chỉ bảo vệ chúng ta ở một mức độ nhất định nào đó, chứ cứ tập trung đông đúc, chen vai thích cánh, hò hét loạn xạ, thì khẩu trang, diện trang hay toàn thân trang cũng chào thua. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản, phương thức biểu đạt nào là chính? Câu 2. Tìm hai phép liên kết được sử dụng trong đoạn (2). Câu 3. Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu sau: “Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình.” Câu 4. Theo tác giả, để hệ miễn dịch khỏe mạnh thì con người cần phải làm gì? Câu 5. Anh/ chị có đồng ý với ý kiến của tác giả: Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Vì sao? Câu 6. Từ văn bản đọc hiểu trên, anh/chị sẽ làm gì để tự bảo vệ mình và cộng đồng trước nguy cơ dịch nCoV hiện nay. Viết đoạn văn ngắ
1 đáp án
Lớp 12
Ngữ Văn
58
1 đáp án
58 lượt xem
1
2
...
93
94
95
...
129
130
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×