• Lớp 10
  • Môn Học
  • Mới nhất
2 đáp án
34 lượt xem

trac nghiem cong nghe 10 cau Câu 31: Keo đất là gì? A. Là những phần tử có kích thước > 1 micromet, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. B. Là những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù. C. Là những phần từ có kích thước > 1micromet tan trong nước. D. Là những phần tử có kích thước nhỏ  1micromet, tan trong nước. Câu 32: Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo như thế nào? A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán. B. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động. C. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động. D. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch tán Câu 33: Quan sát hình, cho biết lớp ion có vai trò quan trọng đặc biệt đối với tên gọi của keo đất là: A. Lớp ion quyết định điện B. Lớp ion khuếch tán C. Lớp ion bất động D. Lớp ion bù Câu 34: Keo dương là keo? A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. Câu 35: Keo âm là keo? A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương. B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương. C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm. D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm. Câu 36: Trong đất keo âm có vai trò quan trọng vì: A. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất, hạn chế sự rửa trôi B. Hạn chế sự rửa trôi. C. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất. D. Tạo ra sự trao đổi các chất trong dung dịch đất. Câu 37: Trong cấu tạo keo đất ta chú ý đến lớp ion .................... vì lớp ion này có khả năng trao đổi được với các ion ngoài dung dịch đất. A. Lớp ion khuếch tán. B. Lớp ion quyết định điện. C. Lớp ion bất động. D. Lớp ion bù. Câu 38: Lớp ion bất động là: A. Lớp ion nằm ngòai cùng. B. Lớp ion nằm kề lớp ion quyết định điện và mang điện tích trái dấu với nó. C. Lớp ion âm hoặc dương D. Lớp ion nằm kề nhân keo. Câu 39: Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất: A. Lớp ion quyết định điện. B. Lớp ion bất động. C. Lớp ion khuếch tán. D. Nhân keo đất.

1 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 21: Khi có 1 giống lạc( đậu phộng) mới siêu nguyên chủng với số lượng ít thì? A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì. B. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng. C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo. D. Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà. Câu 22: Nuôi cấy mô, tế bào là phương pháp A. Tách rời tế bào, mô giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành. B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh. C. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới. D. Tách tế bào TV nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào TV sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh. Câu 23: Ý nghĩa của nuôi cấy mô, TB là: A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. B. Có trị số nhân giống thấp. C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Câu 24: Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô, TB có đặc điểm: A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền B. Không Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền D. Hệ số nhân giống cao. Câu 25: Sơ đồ nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào? A. Chọn vật liệu nuôi cấy → khử trùng → tạo chồi → tạo rễ → cấy cây vào môi trường thích ứng → trồng cây trong vườn ươm. B. Chọn vật liệu nuôi cấy → khử trùng → tạo rễ → tạo chồi → cấy cây vào môi trường thích ứng → trồng cây trong vườn ươm. C. Chọn vật liệu nuôi cấy → tạo rễ → tạo chồi → khử trùng → cấy cây vào môi trường thích ứng → trồng cây trong vườn ươm. D. Chọn vật liệu nuôi cấy → tạo chồi → tạo rễ → khử trùng → cấy cây vào môi trường thích ứng → trồng cây trong vườn ươm. Câu 26: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu nuôi cấy thành các phần tử nhỏ thuộc khâu nào? A. Chọn vật liệu nuôi cấy. B. Tạo chồi. C. Khử trùng. D. Tạo rễ. Câu 27: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, ý nghĩa của việc cấy cây vào môi trường thích ứng để: A. Cây phát triển rễ. B. Cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên. C. Cây thích ứng với đ.kiện khí hậu bất thuận D. Cây ra cành. Câu 28: Trong qui trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào khi chồi đã đạt tiêu chuẩn kích thước thì cần: A. Đưa vào môi trường dinh dưỡng nhân tạo. B. Khử trùng để lọai bỏ tác nhân gây bệnh. C. Đưa cây ra vườn ươm. D. Bổ sung chất kích thích sinh trưởng. Câu 29: Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào là: A. Điều khiển sự phát triển hình thái của TB một cách định hướng B. Dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa C. Nuôi cấy TB trong đ.kiện th.hợp D. Nuôi cấy mô sẹo trong m.trường đặc biệt Câu 30: Các lọai cây lâm nghiệp thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô: A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương. B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương. C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng. D. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.

1 đáp án
32 lượt xem

Câu 11: Bố trí trên diện rộng, tổ chức hội nghị đầu bờ và tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng là hoạt động của thí nghiệm? A. So sánh giống. B. Kiểm tra kỹ thuật. C. Sản xuất quảng cáo. D. Nuôi cấy mô. Câu 12: Quá trình hạt giống được cơ quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải trải qua các giai đoạn sản xuất hạt giống sau: A. Từ hạt tác giả  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận B. Giống thoái hóa  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận C. Giống nhập nội  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng  hạt xác nhận Câu 13: Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng, mục đích tạo ra hạt giống xác nhận là: A. Do hạt nguyên chủng tạo ra B. Do hạt siêu nguyên chủng tạo ra C. Để nhân ra một số lượng hạt giống D. Để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà. Câu 14: Quy trình sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo khác với tự thụ phấn là: A. Sx ra hạt giống xác nhận B. Lựa chọn ruộng sx giống ở khu cách li. C. Chọn lọc ra các cây ưu tú D. Bắt đầu sx từ giống SNC Câu 15: Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li? A. Khi thụ phấn sẽ bị tạp giao. B. Để đạt chất lượng tốt C. Hạt giống là SNC D. hạt giống là hạt bị thoái hóa Câu 16: Quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn được tiến hành như sau: A. Từ hạt tác giả  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận B. Giống thoái hóa  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận C. Giống nhập nội  hạt siêu nguyên chủng  hạt nguyên chủng  hạt xác nhận D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng  hạt xác nhận Câu 17: Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì nào? A. Hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận. B. Hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → đánh giá dòng → nhân giống xác nhận. C. Nhân giống nguyên chủng → hạt SNC, hạt tác giả → đánh giá dòng → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận. D. Đánh giá dòng → hạt SNC, hạt tác giả → nhân giống nguyên chủng → nhân giống xác nhận. Câu 18: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo cần loại bỏ cây xấu khi: A. Cây chưa ra hoa B. Hoa đực chưa tung phấn C. Hoa đực đã tung phấn D. Cây đã kết quả Câu 19: Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ? A. Phục tráng B. Tự thụ phấn C. Thụ phấn chéo D. Duy trì Câu 20: Trong quá trình sản xuất giống cây ngô cần? A. Loại bỏ ngay cây xấu trước khi tung phấn. B. Loại bỏ cây xấu sau khi tung phấn. C. Các hạt của các cây giống cần để riêng. D. Bỏ qua khâu đánh giá dòng.

1 đáp án
30 lượt xem