Đề kiểm tra giữa học kì II năm học 2022 – 2023
A. Ma trận đề kiểm tra giữa kì II
Môn: Toán – Lớp 7 – Thời gian làm bài: 90 phútSTT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Tổng % điểm | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1 | Một số yếu tố thống kê và xác suất | Một số yếu tố thống kê | 4 | 2 | 2 | 55% | |||||
Một số yếu tố xác suất | 1 | 1 | 2 | ||||||||
2 | Tam giác | Tổng các góc của một tam giác. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác | 2 | 45% | |||||||
Hai tam giác bằng nhau. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác | 3 | 1 | 2 | 1 | |||||||
Tổng: Số câu Điểm | 10 (2,5đ) | 2 (0,5đ) | 4 (4,0đ) | 3 (2,0đ) | 2 (1,0đ) | 21 10 | |||||
Tỉ lệ | 25% | 45% | 20% | 10% | 100% | ||||||
Tỉ lệ chung | 70% | 30% | 100% |
Lưu ý:
− Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
− Các câu hỏi ở cấp độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận.
− Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 7
STT | Nội dung kiến thức | Đơn vị kiến thức | Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||
1 | Một số yếu tố thống kê và xác suất | Một số yếu tố thống kê | Nhận biết: - Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. - Nhận biết tính đại diện, tính hợp lí của dữ liệu. - Đọc các dữ liệu biểu diễn trên biểu đồ. | 4TN | |||
Thông hiểu: - Phân loại dữ liệu dựa vào các tiêu chí cho trước. - Giải thích tính hợp lí của các dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo,...). - Mô tả và phân tích được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. | 2TL | ||||||
Vận dụng cao: - Tính toán, so sánh, mối liên hệ thống kê với kiến thức các môn học khác và trong thực tiễn (môi trường, y học, tài chính,...). - Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ đoạn thẳng. - Đưa ra một số nhận xét, biện pháp giải quyết trong thực tế. | 2TL | ||||||
Một số yếu tố xác suất | Nhận biết: - Nhận biết số kết quả xảy ra của mỗi biến cố. - Nhận biết sự kiện là biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. | 1TN | |||||
Thông hiểu: - Tìm số kết quả thuận lợi dựa vào dữ kiện đã cho. - Tính xác suất của một số biến cố trong một số trò chơi đơn giản. | 1TN 1TL | ||||||
Vận dụng: Tính xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên trong một số bài toán thực tế. | 2TL | ||||||
Tam giác | Tổng các góc của một tam giác. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác | Nhận biết: - Nhận biết định lí tổng các góc trong một tam giác và trong tam giác vuông. - Nhận diện loại tam giác dựa vào các góc. - Khái niệm khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Nhận biết liên hệ độ dài ba cạnh trong một tam giác. - Nhận biết điều kiện để hai tam giác bằng nhau. | 2TN | ||||
Hai tam giác bằng nhau. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác | Nhận biết: - Nhận biết hai tam giác bằng nhau. - Nhận biết điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp cho trước. | 3TN | |||||
Thông hiểu: - Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp. - Tìm số đo của góc, độ dài của cạnh trong tam giác. - Chứng minh hai cạnh, hai góc bằng nhau. | 1TN 2TL | ||||||
Vận dụng: Chứng minh hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc dựa vào các điều kiện về cạnh và góc. | 1TL |
B. Đề kiểm tra giữa kì I
ĐỀ SỐ 02
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: TOÁN – LỚP 7Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Quân ghi cân nặng (kg) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
39 | 41 | 38 | 40 | 44 |
Số liệu không hợp lí là
A. 39; B. 41; C. ; D. 44.
Câu 2. Dữ liệu nào sau đây là số liệu?
A. Các môn thể thao được học sinh yêu thích: Bóng đá, Bóng chuyền, Cầu lông,...;
B. Tên một số truyện cổ tích Việt Nam: Sọ Dừa, Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây khế,...;
C. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3 000; 3 200; 2 800; 3 500; 4 200;
D. Các thành phố của nước Việt Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,...
Câu 3. Cho biểu đồ sau.
Dựa vào biểu đồ đã cho hãy cho biết thứ mấy thì bán được nhiều li trà sữa nhất?
A. Thứ hai; B. Thứ bảy; C. Thứ sáu; D. Chủ nhật.
Câu 4. Để biểu diễn tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt danh hiệu Trung Bình, Khá, Giỏi trong một lớp học, ta dùng loại biểu đồ nào sau đây?
A. Biểu đồ đoạn thẳng; B. Biểu đồ hình quạt tròn;
C. Biểu đồ cột kép; D. Biểu đồ miền.
Câu 5. Một chiếc hộp đựng 3 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả cầu từ trong hộp. Biến cố nào sau đây là biến cố không thể?
A. “Lấy được một quả cầu màu đỏ và một quả cầu màu trắng”;
B. “Lấy được hai quả cầu màu xanh”;
C. “Lấy được hai quả cầu màu trắng”;
D. “Lấy được ít nhất một quả cầu có màu xanh”.
Câu 6. Một bình thủy tinh chứa 2 ngôi sao màu xanh, 3 ngôi sao màu vàng và 4 ngôi sao màu đỏ, các ngôi sao có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ngẫu nhiên một ngôi sao từ bình. Xác suất để lấy được một ngôi sao màu xanh là
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 7. Cho tam giác có . Khi đó, khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 8. Cho tam giác có cm; cm. Độ dài cạnh là
A. 4 cm; B. 1 cm; C. 2 cm; D. 3 cm.
Câu 9. Cho hai tam giác và có ; ; . Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai?
A. ; B. ;
C. ; D. .
Câu 10. Cho vuông tại . Gọi là trung điểm của cạnh . Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 11. Cho hai tam giác và như hình vẽ sau.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 12. Cho hai tam giác và có ; . Cần thêm điều kiện gì để theo trường hợp góc – cạnh – góc?
A. ; B. ; C. ; D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1. (2,0 điểm) Thống kê về số tiền trong phong trào nuôi heo đất của các bạn lớp 7A cho trong bảng dữ liệu sau:
Đợt | Số tiền |
1 | 350 000 đồng |
2 | 450 000 đồng |
3 |
|
a) Hãy phân loại dữ liệu có trong bảng thống kê trên.
b) Tính tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt.
Bài 2. (1,0 điểm) Có hai chiếc hộp, hộp đựng 5 quả bóng ghi các số ; hộp đựng 5 quả bóng ghi các số . Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ mỗi hộp. Xét các biến cố sau:
: “Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 2”.
: “Tích các số ghi trên hai quả bóng bằng 30”.
: “Chênh lệch giữa hai số ghi trên hai quả bóng bằng 10”.
a) Trong các biến cố trên, hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố nào là biến cố không thể.
b) Lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp . Tính xác suất của biến cố : “Số ghi trên quả bóng là số nguyên tố”.
Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác có . Tia đi qua điểm của Kẻ và vuông góc với .
a) Chứng minh . Từ đó so sánh và ; và .
b) Giả sử . Chứng minh .
c) Tìm điều kiện về tam giác để có .
Bài 4. (1,0 điểm) Cho biểu đồ sau:
a) Biểu đồ trên thể hiện thông tin gì?
b) Nêu tên từng thành phần kinh tế và cơ cấu GDP theo từng thành phần kinh tế đó. Thành phần kinh tế nào có cơ cấu GDP cao nhất?
−−−−−−−−− HẾT −−−−−−−−−−
C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kì I
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02
I. Bảng đáp án trắc nghiệm1. C | 2. C | 3. D | 4. B | 5. A | 6. D |
7. B | 8. A | 9. C | 10. D | 11. C | 12. A |
Số liệu không hợp lí là: vì cân nặng không thể là số nguyên âm.
Câu 2.Đáp án đúng là: CDữ liệu Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam): 3 000; 3 200; 2 800; 3 500; 4200: dữ liệu là số liệu.
Câu 3.Đáp án đúng là: DDựa vào biểu đồ trên, ta thấy:
Thứ hai bán được 40 li; Thứ ba bán được 40 li; Thứ tư bán được 30 li;
Thứ năm bán được 50 li; Thứ sau bán được 45 li; Thứ bảy bán được 80 li;
Chủ nhật bán được 100 li.
Do đó, ngày chủ nhật bán được nhiều li trà sữa nhất.
Câu 4. Đáp án đúng là: BĐể biểu diễn tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt danh hiệu Trung Bình, Khá, Giỏi trong một lớp học, ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.
Câu 5.Đáp án đúng là: ABiến cố A. “Lấy được một quả cầu màu đỏ và một quả cầu màu trắng” là biến cố không thể vì trong hộp không có quả cầu nào có màu đỏ.
Câu 6. Đáp án đúng là: DTrong bình thủy tinh có tất cả 9 ngôi sao, có 2 ngôi sao màu xanh.
Vậy xác suất để lấy được một ngôi sao màu xanh là .
Câu 7. Đáp án đúng là: BTrong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn.
Góc đối diện với cạnh là ;
Góc đối diện với cạnh là ;
Góc đối diện với cạnh là ;
Vì nên .
Câu 8. Đáp án đúng là: ATrong một tam giác, tổng của hai cạnh bất kì luôn lớn hơn cạnh thứ ba.
Ta thấy: Nếu cm thì thỏa mãn;
Nếu cm thì không thỏa mãn;
Nếu cm thì không thỏa mãn;
Nếu cm thì không thỏa mãn;
Do đó, .
Câu 9.
Đáp án đúng là: CXét và có:
;
;
.
Do đó (c.g.c)
Suy ra .
Vậy khẳng định C là sai.
Câu 10.
Đáp án đúng là: DXét hai tam giác và có:
(gt)
( là trung điểm của )
(hai góc đối đỉnh)
Vậy (c.g.c)
Câu 11. Đáp án đúng là: CXét và có:
(giả thiết);
(giả thiết);
(giả thiết).
Suy ra (c.g.c)
Suy ra (hai cạnh tương ứng); (hai góc tương ứng)
Mà nên khẳng định là sai.
Câu 12. Đáp án đúng là: AHai tam giác và có ; .
Ở đây còn thiếu điều kiện một cặp góc kề cạnh của hai tam giác bằng nhau, tức là
I. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)Bài 1. (2,0 điểm)
a) Dữ liệu về các đợt nuôi heo đất không phải là dữ liệu số;
Dữ liệu về số tiền heo đất trong các đợt là dữ liệu số.
b) Tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là:
(đồng)
Vậy tổng số tiền các học sinh thực hiện được trong ba đợt là đồng.
Bài 2. (1,0 điểm)a) Biến cố là biến cố chắc chắn, vì hai số nhỏ nhất ghi trên mỗi quả bóng lấy từ hộp và hộp lần lượt là 1 và 2 nên tổng các số ghi trên hai quả bóng nhỏ nhất là 3, chắc chắn lớn hơn 2.
Biến cố là biến cố không thể, vì chênh lệch lớn nhất giữa hai số lấy được trên mỗi quả bóng từ một hộp là 9, khi hộp lấy được số 1 và hộp lấy được số 10.
b) Trong 5 quả bóng ở hộp ghi các số , có 3 số nguyên tố là .
Xác suất của biến cố ngẫu nhiên là: .
Bài 3. (3,0 điểm)a) Theo giả thiết: ,
Suy ra .
• Xét và có:
(hai góc so le trong);
(vì là trung điểm của );
(hai góc đối đỉnh).
Do đó (g.c.g)
Suy ra (hai cạnh tương ứng).
• Xét và có:
(hai góc so le trong);
(vì là trung điểm của );
(hai góc đối đỉnh).
Do đó (g.c.g)
Suy ra (hai cạnh tương ứng).
Vậy ; .
b) Xét và có:
(giả thiết);
(vì là trung điểm của );
là cạnh chung
Do đó (c.c.c).
c) Từ câu b:
Suy ra (hai góc tương ứng).
Mặt khác, (hai góc kề bù) nên .
Suy ra hay .
Xét và có:
(vì là trung điểm của );
;
là cạnh chung
Do đó (c.g.c).
Suy ra (hai cạnh tương ứng).
Vậy tam giác có thì .
Bài 4. (1,0 điểm)
a) Biểu đồ trên thể hiện thông tin là: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002.
b) Các thành phần kinh tế và cơ cấu GDP tương ứng là:
• Kinh tế nhà nước: ;
• Kinh thế ngoài Nhà nước: ;
• Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: 13,7%.
Thành phần kinh tế có cơ cấu cao nhất là thành phần kinh tế ngoài nhà nước