Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 6)


BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: TOÁN – LỚP 7

NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ SỐ 06

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

3

2

50%

Các phép toán với số hữu tỉ

1

3

2

1

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2

1

35%

Lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác.

1

1

1

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

1

1

15%

Tổng: Số câu

Điểm

8

(2,0đ)

1

(0,5đ)

4

(1,0đ)

5

(3,0đ)

3

(2,5đ)

1

(1,0đ)

22

(10đ)

Tỉ lệ

25%

40%

25%

10%

100%

Tỉ lệ chung

65%

35%

100%

Lưu ý:- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.- Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

STT

Chương

Nội dung kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

Thông hiểu:

- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- So sánh hai số hữu tỉ.

3TN

2TN

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia đơn giản trong tập hợp số hữu tỉ.

Vận dụng:

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

1TN, 3TL

2TL

1TL

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Nhận biết:

- Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

Thông hiểu:

- Tạo lập được hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Vận dụng:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, …)

2TN

1TL

Lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác.

Nhận biết:

- Mô tả được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: hai mặt đáy song song; các mặt bên đều là hình chữ nhật).

Thông hiểu:

- Tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

Vận dụng:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác,…).

1TN

1TN, 1TL

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết tia phân giác của một góc.

- Nhận biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

Thông hiểu:

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

Vận dụng:

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

- Vận dụng tổng hợp tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tính chất của tia phân giác để tính số đo góc và chứng minh hình học.

2TN, 1TL

1TL

B. Đề kiểm tra giữa kì I

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN: TOÁN – LỚP 7

ĐỀ SỐ 06

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Số nào sau đây là số hữu tỉ dương?

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 2. Hai số đối nhau có tổng bằng

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 3. Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống .

A. . B. . C. . D. .

Câu 4. Trong các câu sau đây, câu nào là đúng?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 5. Cho trục số như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Điểm biểu diễn số hữu tỉ ; B. Điểm biểu diễn số hữu tỉ ;

C. Điểm biểu diễn số hữu tỉ ; D. Điểm biểu diễn số hữu tỉ .

Câu 6. Viết kết quả phép tính với dưới dạng lũy thừa của ta được

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 7. Hình lập phương không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có 8 đường chéo; B. Có 12 cạnh bằng nhau;

B. Có 6 mặt bằng nhau; D. Có các mặt đều là hình vuông.

Câu 8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình vẽ).

Biết , , .

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. ; B. ;

C. ; D. .

Câu 9. Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều. Số góc vuông được tạo bởi các cạnh trong hình lăng trụ đứng tam giác đó là

A. 8; B. 10; C. 12; D. 24.

Câu 10. Cho tấm bìa như hình bên.

Khi sắp xếp độ dài các cạnh của mặt đáy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ta được:

A. 1 cm; 1,75 cm; 2,25 cm; 3,5 cm;

B. 1 cm; 1,75 cm; 2,25 cm; 2,75 cm;

C. 1 cm; 1,75 cm; 2,75 cm; 3,5 cm;

D. 1 cm; 2,25 cm; 2,75 cm; 3,5 cm.

Câu 11. Cho hai đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Góc đối đỉnh với

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 12. Quan sát hình vẽ bên và chọn khẳng định đúng:

A. Tia là tia phân giác của ;

B. Tia là tia phân giác của ;

C. Tia là tia phân giác của ;

D. Tia là tia phân giác của .

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể).

a) ; b) ; c) .

Bài 2. (1,0 điểm) Tìm , biết:

a) ; b) .

Bài 3. (1,0 điểm) Một cái bể cá có chiều dài 2 m; chiều rộng 80 cm và chiều cao 80 cm. Người ta cần đổ vào bể cá bao nhiêu m3 nước thì đầy bể?

Bài 4. (1,5 điểm) Một nhóm học sinh cần chuẩn bị lều để đi cắm trại. Nhóm dự tính dựng lều trại hình lăng trụ đứng tam giác với kích thức như hình vẽ. Lều được phủ kín bằng vải bạt (tính cả mặt tiếp xúc với mặt đất) có giá 150 000 đồng / m2. Số tiền tối đa chi cho mua vải là 6 000 000 đồng. Hỏi nhóm học sinh có đủ tiền mua vải không?

Bài 5. (1,0 điểm) Cho góc bẹt . Vẽ ba tia sao cho tia nằm giữa hai tia . Vẽ tia là tia đối của tia .

a) Vẽ hình và kể tên các góc kề bù với góc có trong hình vẽ.

b) Tính số đo của góc . Giải thích tại sao tia là tia phân giác của góc .

Bài 6. (1,0 điểm) Một cửa hàng điện thoại nhập một chiếc điện thoại X từ Trung Quốc là 27,5 triệu đồng. Khi về Việt Nam, cửa hàng đã bán với giá niêm yết bằng 160% so với giá nhập. Cửa hàng nhập về một lô hàng 50 chiếc điện thoại đó với chi phí vận chuyển là 20 triệu đồng. Với 15 chiếc điện thoại được bán đầu tiên, khi thanh toán bằng quét mã VNPAY-QR sẽ được giảm 500 nghìn đồng. Hỏi sau khi bán hết lô hàng đã nhập thì cửa hàng lãi bao nhiêu tiền (không tính các chi phí khác ngoài chi phí vận chuyển)?

-------------- HẾT --------------

C. Đáp án và hướng dẫn giải đề kiểm tra giữa kỳ I

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 06

I. Bảng đáp án trắc nghiệm

1. B

2. D

3. A

4. D

5. D

6. D

7. A

8. B

9. C

10. A

11. B

12. C

II. Hướng dẫn giải chi tiết trắc nghiệmCâu 1. Đáp án đúng là: B

Ta có:

Số là số hữu tỉ dương.

Câu 2.Đáp án đúng là: D

Hai số đối nhau có tổng bằng 0.

Câu 3.Đáp án đúng là: A

Số là số hữu tỉ nên .

Câu 4.Đáp án đúng là: D

So sánh các số hữu tỉ âm, ta có: .

So sánh các số hữu tỉ dương, ta có: .

Do đó .

Câu 5.Đáp án đúng là: D

Quan sát trục số, ta thấy:

Đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) được chia thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ.

• Điểm nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 1 đơn vị mới. Khi đó, điểm biểu diễn số hữu tỉ .

Do đó khẳng định A và C sai.

• Điểm nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 4 đơn vị mới. Khi đó, điểm biểu diễn số hữu tỉ .

Do đó khẳng định D đúng.

Câu 6.Đáp án đúng là: D

Ta có .

Câu 7.Đáp án đúng là: A

Hình lập phương có 4 đường chéo. Do đó ta chọn phương án A.

Câu 8.Đáp án đúng là: B

Ta có: , ,

, .

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 9.Đáp án đúng là: C

Tại mỗi đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác đều có hai góc vuông.

Chẳng hạn, tại đỉnh A có hai góc vuông là .

Hình lăng trụ đứng tam giác đều có 6 đỉnh.

Do đó có tất cả góc vuông được tạo bởi các cạnh trong hình lăng trụ đứng tam giác đều đó.

Câu 10.

Đáp án đúng là: A

Ta thấy các cạnh của mặt đáy có màu đỏ, xanh lá, tím, xanh dương.

Độ dài cạnh màu đỏ là 1 cm.

Độ dài cạnh màu xanh lá là 1,75 cm.

Độ dài cạnh màu tím là 2,25 cm.

Độ dài cạnh màu xanh dương là 3,5 cm.

Khi sắp xếp độ dài các cạnh của đáy theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, ta được: 1 cm; 1,75 cm; 2,25 cm; 3,5 cm.

Câu 11.Đáp án đúng là: B

Theo đề bài, hai đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Khi đó:

• Cạnh của là tia đối của cạnh của ;

• Cạnh của là tia đối của cạnh của .

Do đó góc đối đỉnh với .

Câu 12.Đáp án đúng là: C

Quan sát hình vẽ ta thấy là tia phân giác của do nằm giữa hai tia ,.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) ;

b) ;

c) .

Bài 2. (1,0 điểm)

a)

.

Vậy

b)

Trường hợp 1:

Vậy .

Trường hợp 2:

Bài 3. (1,0 điểm)

Đổi 80 cm = 0,8 m.

Thể tích bể cá là:

(m3).

Vậy người ta cần đổ vào bể 1,28 m3 nước thì đầy bể.

Bài 4. (1,5 điểm)

Diện tích xung quanh của lều tại là:

(m2)

Diện tích đáy là:

(m2)

Diện tích vải cần mua để dựng lều là:

(m2)

Số tiền cần để mua vải là:

(đồng)

nên nhóm học sinh đủ tiền mua vải.

Bài 5. (1,0 điểm)

a) Học sinh vẽ hình đúng số đo góc.

Góc kề bù với góc .

b) Ta có (hai góc kề bù)

Suy ra

Lại có (hai góc đối đỉnh)

Do tia nằm giữa hai tia nên tia là tia phân giác của góc .

Bài 6. (1,0 điểm)

Ta có 500 nghìn đồng = 0,5 triệu đồng.

Giá bán của một chiếc điện thoại tại cửa hàng đó là:

(triệu đồng)

Cửa hàng thu được số tiền từ 15 chiếc điện thoại được thanh toán bằng quét mã VNPAY-QR là: (triệu đồng).

Cửa hàng thu được số tiền từ 35 chiếc điện thoại còn lại là:

(triệu đồng).

Cửa hàng nhập điện thoại với số tiền vốn và chi phí vận chuyển là:

(triệu đồng).

Số tiền lãi cửa hàng thu được (không tính các chi phí khác ngoài chi phí vận chuyển) là:

(triệu đồng).

Vậy sau khi bán hết lô hàng đã nhập thì cửa hàng lãi 770,5 triệu đồng.

Danh mục: Đề thi