Bài 26 : Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

I. Vai trò ngành du lịch

a. Đối với phát triển kinh tế

b. Đối với ngành kinh tế khác

II. Đặc điểm ngành du lịch

- Du lịch là ngành đặc biệt vừa mang đặc điểm ngành kinh tế vừa mang đặc điểm của ngành văn hóa - xã hội

- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều ngành nghề khác

- Hoạt động du lịch thường có tính mùa vụ, chịu ảnh hưởng lớn bởi các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội , dịch bệnh

- Khoa học công nghệ tác động làm thay đổi hình thứ, chất lượng của ngành du lịch

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành du lịch

- Sự có mặt của các tài nguyên du lịch tự nhiên, tải nguyên du lịch nhân văn và sự kết hợp của các tài nguyên du lịch trên, tạo ra các sản phẩm du lịch.

- Thị trưởng (Khách du lịch) có ảnh hưởng rất lớn tới doanh thu của ngành du lịch cũng như cơ cấu của các sản phẩm du lịch.

- Cơ sở vật chất - kỹ thuật (cơ sở lưu trú, nhà hàng, khu vui chơi, giả trí, các cơ sở thương mại,...) và cơ sở hạ tổng (gạo thông vận tải, bưu chính viễn thông, điện, nước... là những điều kiện thiết yếu để tổ chức hoạt động du lịch

- Nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lượng cao mang lại sự hài lòng cho du khách.

- Các điều kiện kinh tế - xã hội khác như sự phát triển của các ngành kinh tế, mức sống của dân cử, chính sách của nhà nước, điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội, dịch bệnh.... đều có tác động đến sự phát tiền và phân bố của ngành du lịch.

IV. Tình hình phát triển và phân bố ngành du lịch

- Hoạt động du lịch trên thế giới phát triển nhanh từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay. Du lịch đã trở thành một nhu cầu trong đời sống văn hoá - xã hội của người dân các nước, nhất là các nước kinh tế phát tiễn

- Số lượng khách du lịch quốc tế không ngừng tăng, từ 455, 9 triệu lượt người năm 1990 lên 687.3 triệu lượt người năm 2000 và 1 460 triệu lượt người năm 2019.

- Doanh thu từ du lịch cũng tăng nhỏ lượng khách du lịch tăng và chỉ tiêu của khách cũng tăng, đạt 1 482 Ì USD (năm 2016), chiếm khoảng 7% GDP thế giới.

- Địa bản du lịch ngày cảng mở rộng. Các hoạt động du lịch ngày càng phong phú, bên cạnh các loại hình du lịch chính thống (tham quan, nghỉ dưỡng, the thao,...) đã xuất hiện các loại hình du lịch mới

- Tuy nhiên, sự bùng nổ du lịch cũng gây ra nhiều tác động đến môi trường, do vậy du lịch bền vững đang là xu hướng được các quốc gia quan tâm.