Trả lời bởi giáo viên
ĐKXĐ: −3≤x≤6.
Đặt t=√3+x+√6−x
⇒t2=3+x+6−x+2√(3+x)(6−x)⇒t2=9+2√(3+x)(6−x)⇒√(3+x)(6−x)=t2−92
Do √(3+x)(6−x)≥0⇔t2−92≥0⇔[t≥3t≤−3⇔t≥3 (do t≥0).
Lại có (3+x)(6−x)=−x2+3x+18≤814∀x nên t2−92≤92⇔t≤3√2.
⇒3≤t≤3√2.
Khi đó phương trình trở thành
t−t2−92=m⇔t2−2t+2m−9=0(∗)
Để phương trình ban đầu có nghiệm thì phương trình (*) phải có nghiệm thỏa mãn (1).
Ta có Δ′=1−2m+9=10−2m≥0⇔m≤5.
Khi đó phương trình (*) có nghiệm [t1=1+√10−2mt2=1−√10−2m.
⇒[3≤1+√10−2m≤3√23≤1−√10−2m≤3√2⇔[2≤√10−2m≤3√2−11−3√2≤√10−2m≤−2(VN)⇔4≤10−2m≤19−6√2⇔6√2−9≤2m≤6⇔3√2−92≤m≤3
Kết hợp điều kiện ta có 3√2−92≤m≤3.
Hướng dẫn giải:
- Đặt t=√3+x+√6−x, tìm điều kiện của t.
- Bình phương hai vế, biểu diễn √(3+x)(6−x) theo t.
- Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình bậc hai ẩn t, tìm nghiệm t theo m.
- Giải các bất phương trình t thỏa mãn điều kiện xác định ở trên.