Trả lời bởi giáo viên
Đáp án đúng: c
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: x2=mx+4⇔x2−mx−4=0 . Ta có Δ=m2+16>0, với mọi m nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt, suy ra đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Theo định lý Viet ta có: {x1+x2=mx1.x2=−4
Ta có Q=2(x1+x2)+7(x1+x2)2−2x1x2⇒Q=2m+7m2+8.
Ta xét m2+8−(2m+7)=m2−2m+1=(m−1)2≥0;∀m nên m2+8≥2m+7⇒Q=2m+7m2+8≤1
Dấu “=’ xảy ra khi m2+8=2m+7⇔(m−1)2=0⇔m=1
Suy ra giá trị lớn nhất của Q là 1 khi m=1.
Hướng dẫn giải:
+ Viết phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P)
+ Biến đổi Q=2(x1+x2)+7x12+x22 để sử dụng được hệ thức Vi-et đưa về biểu thức ẩn m từ đó lập luận để đánh giá.