Ngày soạn: .................................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 56: BÀI TẬP
I-Mục tiêu:
-Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh khi học tập bộ môn (trong chương V)
-Kịp thời uốn nắn, bổ sung, thiết sót của các em
-Giáo dục cho học sinh biết yêu thích, say mê học tập bộ môn
-Rèn khả năng làm việc tự giác
-Biết phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp.
II-phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp
+Thảo luận
+GQVĐ
+Tranh, ảnh
+Lược đồ
2-Phương tiện:
-SGK, SGV, Bài soạn, tài liệu tham khảo
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
-Nêu những chính sách nhằm khôi phục, phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục của Quang Trung.
-Nêu những chính sách nhằm ổn định xã hội của Quang Trung.
3-Bài mới
THảo luận các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét tự do => giáo viên chốt => cho điểm.
HĐ1: +Giới thiệu bài
HĐ2:
G: Nêu hậu quả của cuộc chiến trnah Nam triều và Bắc Triều và sự chia cát Đàng Trong - Đàng ngoài?
=>kinh tế đình trệ, đời sống nhân dân cực khổi, gia đình li tán
HĐ3: Kể tên làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa
Gốm: ( THổ Hà - Bắc Giang)
(Bát Tràng – Hà Nội)
Dệt : (La Khê - hà Tây)
Rèn sắt (Nho Lâm – Nghệ An)
(Hiền Lương – Huế)
-ở quê em có những làng nghề nào:
Rèn (Lý Nhân)
Mộc (Bích chu).
HĐ 4: Nêu những cuộc khởi nghĩa nhân dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIII?
a-Nguyên nhân
-chính quyền : suy sụp
-Đời sống nhân dâ: cực khổ
b-Tên các cuộc khởi nghĩa.
Tên cuộc khởi nghĩa |
Thời gian |
Địa bàn hoạt động |
Nguyễn Dương Hưng |
1737 |
Sơn Tây |
Lê Duy Mật |
1738-1770 |
Thanh Hoá- Nghệ An |
Nguyễn Danh Phương |
1740-1751 |
Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Tuyên Quang |
Nguyễn Hữu Cầu |
1741-151 |
Hải Phòng, Bắc Giang, Bắc Ninh, Nghệ An, Thanh Hoá |
Hoàng CôngChất |
1739-1769 |
Sơn Nam, Tây Bắc |
HĐ5: Nhận xét về nghệ thuật quân sự của Quang Trung?
-Độc đắc, bất ngờ (tiêu diệt địch truớc Tết nguyên đán)
-Kịp thời(ngay khi nghe giặc đến Thăng Long xây dựng phòng tuyến Tam Điệp – Bắc Sơn).
-Rút quân kịp thời đểbảo toàn lực lượng
-Chủ động tấn công
-Độc đáo (nhử địch ở Rạch Gâm –Xoài Mút)
HĐ 6: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuả phong trào Tây Sơn.
a-Nguyên nhân:
-Nhân dân: yêu nước, đời sống dũng cảm
-Bộ chỉ huy tài giỏi
b-ý nghĩa
-Lật đổ chính quyền phong kiến
-Đánh tan quân Thanh
-Đem lại độc lập cho dân tộc
-Để lại nhiều bài học quý về quân sự
4-Củng cố
Chấm vở 1 số HS
5-HDVN
Học thuộc bài
Xem bài 27