Ngày soạn: .................................................
Ngày giảng: ...............................................
Tiết 57: ÔN TẬP
I-Mục tiêu:
-Củng cố lai nhữgn kiến thức lịch sử từ Học kì 1 – bài 23 cho học sinh nhằm kiểm tra quá trình nhận thức bộ môn củă học sinh.
-Giáo dục lòng ham thích học tập bộ môn
-Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác
-Biết so sánh, phân tích…
II-phương pháp – phương tiện
1-Phương pháp
-Thảo luận
-GQVĐ
2. Phương tiện:
-Tranh ảnh liên quan
-Bảng phụ
III-Các bước lên lớp
1-Tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ
-Trình bày các loại hình tôn giáo ở nước ta (XVI –XVIII)
-Chữ quốc ngữ ra đời như thế nào?
-Văn học nghệ thuật dân gian (XVI – XVIII) phát triển ra sao?
3-Bài mới
Câu 1:
Nêu tình hình chính trị – xã hội thời Lê sơ?
1-Triều đình nhà Lê:
-XVI: suy yếu , mục nát
-Biểu hiện
2-Phong trào khởi nghĩa của nông dân.
-Nguyên nhân dẫn đến các phong trào
-Lập biểu bảng thốgn kê tên các phong trao, kết quả
Câu 2:
Thế nào là chiến tranh Nam – Bắc Triều? Chiến tranh Trịnh – Nguyễn? Hậu quả?
a-Khái niệm
b-Diễn biến
c-Hậu quả
Câu 3:
Tình hình kinh tế nước ta (XVI - XVIII)?
1-Nông nghiệp
+Đàng ngoài:
-Kém phát triển
-Nguyên nhân
+Đàng Trong
-Phát triển
-Nguyên nhân
+Kết luận: Đánh giá công lao của chính quyền Đàng Trong, phê phán chính quyền Đàng ngoài.
2-Thủ công nghiệp
-Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công
Gốm: Thổ Hà (Bắc Giang)
Bát Tràng (Hà Nội)
Dệt: La Khê (Hà Tây)
Rèn sát: Nho Lâm (Nghệ An)
Hiền Lương (Huế)
3-Thương nghiệp
-Phát triển (cả trong và ngoài nước)
Câu 4:
Tình hình văn hoá nước ta (XVI - XVIII)
1-Tôn giáo
2-Chữ quốc ngữ ra đời
3-Văn học
4-Nghệ thuật dân gian
=>Đánh giá về tình hình kinh tế văn hoá (XVI - XVIII) có những điểm gì mới.
4-Củng cố
Khái quát các vấn đề đã ôn tập
Học sinh tiếp tục hoàn thành
5-HDVN
Học thuộc bài Kiểm tra một tiết