Viết: Viết về một lần mắc lỗi

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Quan sát tranh và cho biết tình huống gì đã xảy ra?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Bạn nam vô tình giẫm vào chân bạn nữ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Bạn nam vô tình giẫm vào chân bạn nữ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Bạn nam vô tình giẫm vào chân bạn nữ.

Tình huống xảy ra trong tranh đó là: Bạn nam vô tình giẫm vào chân bạn nữ.

Chọn đáp án: B

Câu 2 Trắc nghiệm

Theo em, bạn nam nên nói gì trong trường hợp này? (chọn 2 đáp án)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tớ xin lỗi vì đã giẫm vào chân cậu.

Cậu có sao không? Tớ xin lỗi nhé! Tớ vô ý quá!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tớ xin lỗi vì đã giẫm vào chân cậu.

Cậu có sao không? Tớ xin lỗi nhé! Tớ vô ý quá!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tớ xin lỗi vì đã giẫm vào chân cậu.

Cậu có sao không? Tớ xin lỗi nhé! Tớ vô ý quá!

Khi bạn nam vô tình giẫm vào chân bạn nữ, bạn nam có thể nói:

- Tớ xin lỗi vì đã giẫm vào chân cậu.

- Cậu có sao không? Tớ xin lỗi nhé! Tớ vô ý quá!

Câu 3 Trắc nghiệm

Theo em, khi bạn nam đã xin lỗi thì bạn nữ nên đáp lại như thế nào? (chọn 2 đáp án)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tớ không sao đâu, lần sau cậu chú ý hơn nhé!

Tớ không sao đâu.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tớ không sao đâu, lần sau cậu chú ý hơn nhé!

Tớ không sao đâu.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tớ không sao đâu, lần sau cậu chú ý hơn nhé!

Tớ không sao đâu.

Theo em, khi bạn nam đã xin lỗi thì bạn nữ có thể đáp:

- Tớ không sao đâu, lần sau cậu chú ý hơn nhé!

- Tớ không sao đâu.

Câu 4 Trắc nghiệm

Quan sát tranh và đoán xem tình huống gì đã xảy ra?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Mẹ trông thấy con trai đá bóng làm vỡ lọ hoa.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Mẹ trông thấy con trai đá bóng làm vỡ lọ hoa.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Mẹ trông thấy con trai đá bóng làm vỡ lọ hoa.

Tình huống xảy ra trong bức tranh đó là: Mẹ trông thấy con trai đá bóng làm vỡ lọ hoa.

Chọn đáp án: B

Câu 5 Trắc nghiệm

Trong tình huống này, theo em bạn nam nên nói gì? (chọn 2 đáp án)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Con xin lỗi mẹ vì đã đá bóng làm vỡ bình hoa.

Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ bình hoa. Con sẽ giúp mẹ dọn dẹp lại ạ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Con xin lỗi mẹ vì đã đá bóng làm vỡ bình hoa.

Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ bình hoa. Con sẽ giúp mẹ dọn dẹp lại ạ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Con xin lỗi mẹ vì đã đá bóng làm vỡ bình hoa.

Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ bình hoa. Con sẽ giúp mẹ dọn dẹp lại ạ.

Trong tình huống này, theo em bạn nam nên nói:

- Con xin lỗi mẹ vì đã đá bóng làm vỡ bình hoa.

- Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ bình hoa. Con sẽ giúp mẹ dọn dẹp lại ạ.

Câu 6 Trắc nghiệm

Quan sát tranh, cho biết vì sao cậu bé phải xin lỗi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Vì cậu bé đi chơi đá bóng về muộn.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Vì cậu bé đi chơi đá bóng về muộn.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Vì cậu bé đi chơi đá bóng về muộn.

Cậu bé phải xin lỗi ông bởi vì cậu bé đã đi đá bóng về muộn.

Chọn đáp án: D

Câu 7 Trắc nghiệm

Trong lúc đùa nghịch, em vô tình làm một bạn bị ngã, em sẽ nói lời xin lỗi bạn như thế nào? (chọn 2 đáp án)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Xin lỗi nhé! Mình vô ý quá!

Xin lỗi nhé! Cậu có sao không? Tớ không cố ý đâu.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Xin lỗi nhé! Mình vô ý quá!

Xin lỗi nhé! Cậu có sao không? Tớ không cố ý đâu.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Xin lỗi nhé! Mình vô ý quá!

Xin lỗi nhé! Cậu có sao không? Tớ không cố ý đâu.

Trong tình huống khi đùa nghịch, em vô tình làm một bạn bị ngã thì em có thể nói lời xin lỗi như sau:

- Xin lỗi nhé! Mình vô ý quá!

- Xin lỗi nhé! Cậu có sao không? Tớ không cố ý đâu.

Câu 8 Trắc nghiệm

Em lỡ tay làm đổ ấm pha trà của bà, em sẽ nói như thế nào? (chọn 2 đáp án)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Bà ơi, cháu xin lỗi vì đã làm đổ ấm pha trà của bà ạ.

Cháu xin lỗi ạ. Bà ơi, cháu sẽ dọn dẹp lại ạ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Bà ơi, cháu xin lỗi vì đã làm đổ ấm pha trà của bà ạ.

Cháu xin lỗi ạ. Bà ơi, cháu sẽ dọn dẹp lại ạ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Bà ơi, cháu xin lỗi vì đã làm đổ ấm pha trà của bà ạ.

Cháu xin lỗi ạ. Bà ơi, cháu sẽ dọn dẹp lại ạ.

Trong tình huống lỡ tay làm đổ ấm pha trà của bà, em cần nói lời xin lỗi:

- Bà ơi, cháu xin lỗi vì đã làm đổ ấm pha trà của bà ạ.

- Cháu xin lỗi ạ. Bà ơi, cháu sẽ dọn dẹp lại ạ.

Câu 9 Trắc nghiệm

Theo em, khi nói lời xin lỗi cần thể hiện thái độ như thế nào? (chọn 2 đáp án)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Thái độ ăn năn, hối lỗi.

Thành thật, sẵn sàng sửa sai.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Thái độ ăn năn, hối lỗi.

Thành thật, sẵn sàng sửa sai.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Thái độ ăn năn, hối lỗi.

Thành thật, sẵn sàng sửa sai.

Khi nói lời xin lỗi, cần thể hiện thái độ:

- Thái độ ăn năn, hối lỗi.

- Thành thật, sẵn sàng sửa sai.

Câu 10 Trắc nghiệm

Khi người mắc lỗi có thái độ chân thành nhận lỗi và sẵn sàng sửa sai thì chúng ta nên bao dung và tha lỗi cho họ. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Khi người mắc lỗi có thái độ chân thành nhận lỗi và sẵn sàng sửa sai thì chúng ta nên bao dung và tha lỗi cho họ.