Đọc: Động vật "bế" con thế nào?

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Tự luận

Những con vật nào có cách tha con giống tha con mồi?

Động vật “bế” con thế nào?

1. Mèo, hổ, báo, sư tử,... tha con giống như tha con mồi. Chúng dùng răng ngoạm chặt da cổ của con rồi giữ con lủng lẳng trên suốt đường đi.

Nhưng chúng ngoạm rất khéo để không làm đau, làm rơi con.

2. Cá sấu có hàm răng sắc nhọn nhưng “bế” con cũng rất khéo. Cá sấu mẹ tha từng đứa con trong miệng đến nơi nó muốn mà không làm đau con.

3. Chuột túi, gấu túi “đểu” con trong chiếc túi trước bụng.

4. Gấu túi con trên 6 tháng tuổi phải tự bám chắc vào lưng mẹ khi mẹ di chuyển thoăn thoắt trên các cành cây.

5. Thiên nga mẹ “cõng” con trên lưng, bơi đi đây đi đó.

6. Nhưng không phải con vật nhỏ nào cũng được “bế”. Ngựa con, hươu con, Voi Con, tê giác con,... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

- Chuột túi: tức kang-gu-ru, loài thú lớn có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

- Gấu túi: tức kô-a-la, loài thú nhỏ có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

Mèo


Sư tử


Hổ


Báo


Thiên nga


Cá sấu

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Mèo


Sư tử


Hổ


Báo


Thiên nga


Cá sấu

Những con vật có cách tha con giống con mồi là mèo, sư tử, hổ, báo, cá sấu.

 

Câu 2 Tự luận

Kể tên những con vật “cõng” con bằng lưng?

Động vật “bế” con thế nào?

1. Mèo, hổ, báo, sư tử,... tha con giống như tha con mồi. Chúng dùng răng ngoạm chặt da cổ của con rồi giữ con lủng lẳng trên suốt đường đi.

Nhưng chúng ngoạm rất khéo để không làm đau, làm rơi con.

2. Cá sấu có hàm răng sắc nhọn nhưng “bế” con cũng rất khéo. Cá sấu mẹ tha từng đứa con trong miệng đến nơi nó muốn mà không làm đau con.

3. Chuột túi, gấu túi “đểu” con trong chiếc túi trước bụng.

4. Gấu túi con trên 6 tháng tuổi phải tự bám chắc vào lưng mẹ khi mẹ di chuyển thoăn thoắt trên các cành cây.

5. Thiên nga mẹ “cõng” con trên lưng, bơi đi đây đi đó.

6. Nhưng không phải con vật nhỏ nào cũng được “bế”. Ngựa con, hươu con, Voi Con, tê giác con,... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

- Chuột túi: tức kang-gu-ru, loài thú lớn có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

- Gấu túi: tức kô-a-la, loài thú nhỏ có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

gấu túi


cá sấu


sư tử


thiên nga

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

gấu túi


cá sấu


sư tử


thiên nga

Những con vật “cõng” con bằng lưng là gấu túi, thiên nga.

 

Câu 3 Tự luận

Kể tên những con vật “địu” con bằng chiếc túi da ở bụng?

Động vật “bế” con thế nào?

1. Mèo, hổ, báo, sư tử,... tha con giống như tha con mồi. Chúng dùng răng ngoạm chặt da cổ của con rồi giữ con lủng lẳng trên suốt đường đi.

Nhưng chúng ngoạm rất khéo để không làm đau, làm rơi con.

2. Cá sấu có hàm răng sắc nhọn nhưng “bế” con cũng rất khéo. Cá sấu mẹ tha từng đứa con trong miệng đến nơi nó muốn mà không làm đau con.

3. Chuột túi, gấu túi “đểu” con trong chiếc túi trước bụng.

4. Gấu túi con trên 6 tháng tuổi phải tự bám chắc vào lưng mẹ khi mẹ di chuyển thoăn thoắt trên các cành cây.

5. Thiên nga mẹ “cõng” con trên lưng, bơi đi đây đi đó.

6. Nhưng không phải con vật nhỏ nào cũng được “bế”. Ngựa con, hươu con, Voi Con, tê giác con,... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

- Chuột túi: tức kang-gu-ru, loài thú lớn có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

- Gấu túi: tức kô-a-la, loài thú nhỏ có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

gấu túi


hổ


báo


chuột túi

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

gấu túi


hổ


báo


chuột túi

Những con vật “địu” con bằng chiếc túi da ở bụng là gấu túi và chuột túi.

Câu 4 Tự luận

Những con vật nào từ nhỏ đã phải đi theo mẹ?

 Động vật “bế” con thế nào?

1. Mèo, hổ, báo, sư tử,... tha con giống như tha con mồi. Chúng dùng răng ngoạm chặt da cổ của con rồi giữ con lủng lẳng trên suốt đường đi.

Nhưng chúng ngoạm rất khéo để không làm đau, làm rơi con.

2. Cá sấu có hàm răng sắc nhọn nhưng “bế” con cũng rất khéo. Cá sấu mẹ tha từng đứa con trong miệng đến nơi nó muốn mà không làm đau con.

3. Chuột túi, gấu túi “đểu” con trong chiếc túi trước bụng.

4. Gấu túi con trên 6 tháng tuổi phải tự bám chắc vào lưng mẹ khi mẹ di chuyển thoăn thoắt trên các cành cây.

5. Thiên nga mẹ “cõng” con trên lưng, bơi đi đây đi đó.

6. Nhưng không phải con vật nhỏ nào cũng được “bế”. Ngựa con, hươu con, Voi Con, tê giác con,... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

- Chuột túi: tức kang-gu-ru, loài thú lớn có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

- Gấu túi: tức kô-a-la, loài thú nhỏ có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

ngựa


hươu


cá sấu


chuột túi


voi


tê giác

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

ngựa


hươu


cá sấu


chuột túi


voi


tê giác

Nhưng không phải con vật nào cũng được bế. Ngựa con, hươu con, voi con, tê giác con,.... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Những con vật từ nhỏ đã phải đi theo mẹ mà không được tha, “địu” hay “cõng” là: ngựa, hươu, voi, tê giác.

Câu 5 Trắc nghiệm

 Quan sát tranh, nói tên con vật và cho biết cách “bế” con của con vật đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Con báo “bế” con bằng cách ngoạm bằng răng, miệng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Con báo “bế” con bằng cách ngoạm bằng răng, miệng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Con báo “bế” con bằng cách ngoạm bằng răng, miệng.

Con báo tha con bằng cách ngoạm bằng răng, miệng.

Chọn đáp án: Con báo “bế” con bằng cách ngoạm bằng răng, miệng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Quan sát tranh, nói tên con vật và cho biết cách “bế” con của con vật đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Con cá sấu “bế” con bằng cách đặt vào miệng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Con cá sấu “bế” con bằng cách đặt vào miệng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Con cá sấu “bế” con bằng cách đặt vào miệng.

Con cá sấu tha con bằng cách đặt vào miệng.

Chọn đáp án: Con cá sấu “bế” con bằng cách đặt vào miệng.

Câu 7 Trắc nghiệm

Quan sát tranh, nói tên con vật và cho biết cách “bế” con của con vật đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Con chuột túi “bế” con bằng cách “địu” con bằng chiếc túi trước bụng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Con chuột túi “bế” con bằng cách “địu” con bằng chiếc túi trước bụng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Con chuột túi “bế” con bằng cách “địu” con bằng chiếc túi trước bụng.

Con chuột túi tha con bằng cách “địu” con bằng chiếc túi trước bụng.

Chọn đáp án: Con chuột túi “bế” con bằng cách “địu” con bằng chiếc túi trước bụng.

Câu 8 Trắc nghiệm

Quan sát tranh, nói tên con vật và cho biết cách “bế” con của con vật đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Con gấu túi “bế” con trên 6 tháng tuổi bằng cách cõng con trên lưng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Con gấu túi “bế” con trên 6 tháng tuổi bằng cách cõng con trên lưng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Con gấu túi “bế” con trên 6 tháng tuổi bằng cách cõng con trên lưng.

Con gấu túi “bế” con trên 6 tháng tuổi bằng cách cõng con trên lưng.

Chọn đáp án: Con gấu túi “bế” con trên 6 tháng tuổi bằng cách cõng con trên lưng.

Câu 9 Trắc nghiệm

Quan sát tranh, nói tên con vật và cho biết cách “bế” con của con vật đó?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Con thiên nga “bế” con bằng cách cõng con trên lưng.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Con thiên nga “bế” con bằng cách cõng con trên lưng.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Con thiên nga “bế” con bằng cách cõng con trên lưng.

Con thiên nga “bế” con bằng cách cõng con trên lưng.

Chọn đáp án: Con thiên nga “bế” con bằng cách cõng con trên lưng.

Câu 10 Trắc nghiệm

Nội dung chính của bài Động vật “bế” con thế nào?

Động vật “bế” con thế nào?

1. Mèo, hổ, báo, sư tử,... tha con giống như tha con mồi. Chúng dùng răng ngoạm chặt da cổ của con rồi giữ con lủng lẳng trên suốt đường đi.

Nhưng chúng ngoạm rất khéo để không làm đau, làm rơi con.

2. Cá sấu có hàm răng sắc nhọn nhưng “bế” con cũng rất khéo. Cá sấu mẹ tha từng đứa con trong miệng đến nơi nó muốn mà không làm đau con.

3. Chuột túi, gấu túi “đểu” con trong chiếc túi trước bụng.

4. Gấu túi con trên 6 tháng tuổi phải tự bám chắc vào lưng mẹ khi mẹ di chuyển thoăn thoắt trên các cành cây.

5. Thiên nga mẹ “cõng” con trên lưng, bơi đi đây đi đó.

6. Nhưng không phải con vật nhỏ nào cũng được “bế”. Ngựa con, hươu con, Voi Con, tê giác con,... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

- Chuột túi: tức kang-gu-ru, loài thú lớn có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

- Gấu túi: tức kô-a-la, loài thú nhỏ có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Các loài động vật cũng rất yêu thương con. Chúng có những cách “bế” con khác nhau.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Các loài động vật cũng rất yêu thương con. Chúng có những cách “bế” con khác nhau.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Các loài động vật cũng rất yêu thương con. Chúng có những cách “bế” con khác nhau.

Các loài động vật cũng rất yêu thương con. Chúng có những cách “bế” con khác nhau.

Chọn đáp án: Các loài động vật cũng rất yêu thương con. Chúng có những cách “bế” con khác nhau.

 

 

Câu 11 Trắc nghiệm

Em học được điều gì sau khi đọc xong bài Động vật “bế” con thế nào?

Động vật “bế” con thế nào?

1. Mèo, hổ, báo, sư tử,... tha con giống như tha con mồi. Chúng dùng răng ngoạm chặt da cổ của con rồi giữ con lủng lẳng trên suốt đường đi.

Nhưng chúng ngoạm rất khéo để không làm đau, làm rơi con.

2. Cá sấu có hàm răng sắc nhọn nhưng “bế” con cũng rất khéo. Cá sấu mẹ tha từng đứa con trong miệng đến nơi nó muốn mà không làm đau con.

3. Chuột túi, gấu túi “đểu” con trong chiếc túi trước bụng.

4. Gấu túi con trên 6 tháng tuổi phải tự bám chắc vào lưng mẹ khi mẹ di chuyển thoăn thoắt trên các cành cây.

5. Thiên nga mẹ “cõng” con trên lưng, bơi đi đây đi đó.

6. Nhưng không phải con vật nhỏ nào cũng được “bế”. Ngựa con, hươu con, Voi Con, tê giác con,... thì từ bé đã phải tự đi theo mẹ.

Theo LÊ QUANG LONG, NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

- Chuột túi: tức kang-gu-ru, loài thú lớn có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

- Gấu túi: tức kô-a-la, loài thú nhỏ có túi da trước bụng để nuôi con nhỏ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.

Điều em học được sau khi đọc xong bài Động vật “bế” con thế nào?

Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.

Chọn đáp án: Yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài động vật.