Chia sẻ và đọc: Bóp nát quả cam

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

xin đánh giặc

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

xin đánh giặc

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

xin đánh giặc

Trần Quốc Toản xin gặp vua để xin đánh giặc.

Chọn đáp án: xin đánh giặc

Câu 2 Trắc nghiệm

Tìm chi tiết cho thấy Trần Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Chi tiết cho thấy Trần Quốc Toản rất nóng lòng gặp vua là: Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Chọn đáp án: Đợi mãi không gặp được vua, cậu liền xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Câu 3 Trắc nghiệm

Vua khen Trần Quốc Toản thế nào?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

Vua đã khen Trần Quốc Toản rằng còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

Chọn đáp án: còn trẻ mà đã biết lo việc nước.

Câu 4 Trắc nghiệm

Vì sao được vua khen mà Trần Quốc Toản vẫn ấm ức?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

vì Quốc Toản nghĩ vua coi mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

vì Quốc Toản nghĩ vua coi mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

vì Quốc Toản nghĩ vua coi mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.

Được vua khen mà Trần Quốc Toản vẫn ấm ức là bởi vì Trần Quốc Toản nghĩ vua coi mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.

Chọn đáp án: vì Quốc Toản nghĩ vua coi mình như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.

Câu 5 Trắc nghiệm

Việc Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam thể hiện điều gì?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trần Quốc Toản rất yêu nước và căm thù giặc.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trần Quốc Toản rất yêu nước và căm thù giặc.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trần Quốc Toản rất yêu nước và căm thù giặc.

Việc Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam thể hiện Trần Quốc Toản là người yêu nước, căm thù giặc.

Chọn đáp án: Trần Quốc Toản rất yêu nước và căm thù giặc.

Câu 6 Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống để tạo câu nêu hoạt động?

Trần Quốc Toản ....

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

.... xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến để gặp vua.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

.... xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến để gặp vua.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

.... xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến để gặp vua.

Câu nêu hoạt động là câu: Trần Quốc Toản xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến để gặp vua.

Chọn đáp án: .... xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến để gặp vua.

Câu 7 Trắc nghiệm

Trần Quốc Toản là ai?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên

.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

một thiếu niên anh hùng, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

một thiếu niên anh hùng, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

một thiếu niên anh hùng, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.

Trần Quốc Toản một thiếu niên anh hùng, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.

Chọn đáp án: một thiếu niên anh hùng, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.

Câu 8 Trắc nghiệm

Nội dung chính của bài Bóp nát quả cam là gì?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

 

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.

Nội dung chính của bài Bóp nát quả cam đó là: Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.

Chọn đáp án: Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng đã có lòng yêu nước và căm thù giặc.

Câu 9 Tự luận

Em học được điều gì sau khi đọc xong bài Bóp nát quả cam?

BÓP NÁT QUẢ CAM

Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc. Đợi mãi không gặp được vua, cậu liều chết xô mấy người lính gác, xăm xăm xuống bến.

Gặp vua, Quốc Toản quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!

Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.

Vua cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

Quốc Toản ấm ức bước lên bờ: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Khi trở ra, Quốc Toản xoè tay cho mọi người xem cam quý. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

(Theo Nguyễn Huy Tưởng)

Từ ngữ

- Giặc Nguyên: giặc từ phương Bắc.

- Trần Quốc Toản (1267–1285): một thiếu niên anh hùng, tham gia không chiến chống giặc Nguyên.

Có tinh thần yêu nước


Không được bóp nát quả cam.


Biết ơn những vị anh hùng dân tộc


Cần bình tĩnh xử lí tình huống.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Có tinh thần yêu nước


Không được bóp nát quả cam.


Biết ơn những vị anh hùng dân tộc


Cần bình tĩnh xử lí tình huống.

Điều em học được sau khi đọc xong bài Bóp nát quả cam đó là:

- Có tinh thần yêu nước

- Biết ơn những vị anh hùng dân tộc

Câu 10 Trắc nghiệm

Giặc Nguyên có âm mưu gì với nước ta?

Bóp nát quả cam

1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.

2. Sáng nay, biết vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toàn quyết gặp vua. Đợi từ sáng đến trưa vẫn không gặp được, cậu bèn xô mấy người lính gác, xăm xăm đi xuống bến.

3. Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra ngoài mui thuyền.

Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:

- Cho giặc mượn đường là mất nước, Xin Bệ hạ cho đánh!

Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:

- Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.

Nói rồi, vua ban cho Quốc Toản một quả cam.

4. Quốc Toản tạ ơn vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: “Vua ban cho cam quý nhưng vẫn không cho dự bàn việc nước.”. Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.

Mọi người ùa tới. Cậu xoè bàn tay phải cho họ xem cam quý vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.

Theo NGUYỄN HUY TƯỞNG

- Giặc Nguyên: nhà Nguyên – triều đình do người Mông Cổ lập ra ở Trung Quốc, bấy giờ đang âm mưu xâm lược nước ta.

- Trần Quốc Toản (1267 - 1285): em của vua Trần Nhân Tông, tuổi còn trẻ đã lập nhiều chiến công chống giặc Nguyên.

- Vương hầu: người có tước vị cao do vua ban.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.

Giặc Nguyên giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.

Chọn đáp án: Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

Sáng nay, Quốc Toản quyết đến gặp vua.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm như sau: Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?

Chọn đáp án: Khi nào Quốc Toản quyết đến gặp vua?

Câu 12 Trắc nghiệm

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

Vừa lúc ấy, vua cùng các vương hầu bước ra.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Khi nào vua cùng các vương hầu bước ra?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Khi nào vua cùng các vương hầu bước ra?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Khi nào vua cùng các vương hầu bước ra?

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm như sau: Khi nào vua cùng các vương hầu bước ra?

Chọn đáp án: Khi nào vua cùng các vương hầu bước ra?

Câu 13 Trắc nghiệm

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:

Nhà vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm như sau: Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?

Chọn đáp án: Nhà vua họp bàn việc nước ở đâu?

Câu 14 Tự luận

Đâu là câu thể hiện sự ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên?

Quốc Toản thật đáng khâm phục!


Quốc Toản là một người còn nhỏ tuổi nhưng rất yêu nước.


Câu nói của Quốc Toản quá tuyệt vời!


Vua đang họp bàn dưới thuyền rồng.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Quốc Toản thật đáng khâm phục!


Quốc Toản là một người còn nhỏ tuổi nhưng rất yêu nước.


Câu nói của Quốc Toản quá tuyệt vời!


Vua đang họp bàn dưới thuyền rồng.

Câu thể hiện sự ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên là:

- Quốc Toản thật đáng khâm phục!

- Câu nói của Quốc Toản quá tuyệt vời!