Đọc: Mít làm thơ

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Đâu là từ ngữ được dùng để nói về Mít trong bài?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Ngộ nghĩnh

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Ngộ nghĩnh

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Ngộ nghĩnh

Mít là một cậu bé ngộ nghĩnh.

Chọn đáp án: B

Câu 2 Trắc nghiệm

Đâu là nhân vật không xuất hiện trong câu chuyện Mít làm thơ?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Giáo sư Biết Tuốt

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Giáo sư Biết Tuốt

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Giáo sư Biết Tuốt

Nhân vật không xuất hiện trong câu chuyện Mít làm thơ đó là giáo sư Biết Tuốt.

Chọn đáp án: D

Câu 3 Trắc nghiệm

Ai dạy Mít làm thơ?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Thi sĩ Hoa Giấy

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Thi sĩ Hoa Giấy

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Thi sĩ Hoa Giấy

Người dạy Mít làm thơ là thi sĩ Hoa Giấy.

Chọn đáp án: C

Câu 4 Trắc nghiệm

Mít tặng Biết Tuốt câu thơ như thế nào?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Một hôm đi dạo qua dòng suối / Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Một hôm đi dạo qua dòng suối / Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Một hôm đi dạo qua dòng suối / Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Mít tặng Biết Tuốt câu thơ:

Một hôm, đi dạo qua dòng suối

Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Chọn đáp án: C

Câu 5 Tự luận

Bấm chọn vào hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ Mít tặng Biết Tuốt?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Một

hôm,

đi

dạo

qua

dòng

suối


Biết

Tuốt

nhảy

qua

con

chuối

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Một

hôm,

đi

dạo

qua

dòng

suối


Biết

Tuốt

nhảy

qua

con

chuối

Một hôm, đi dạo qua dòng suối

Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Hai tiếng bắt vần với nhau là: suối – chuối

Câu 6 Trắc nghiệm

Đâu không phải là lời nói của Biết Tuốt?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Nói cho có vần thôi!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Nói cho có vần thôi!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Nói cho có vần thôi!

Những lời mà Biết Tuốt đã nói trong bài là:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

=> Câu không phải lời nói của Biết Tuốt đó là: Nói cho có vần thôi (Đây là lời giải thích của Mít)

Chọn đáp án: B

Câu 7 Trắc nghiệm

Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Vì cho rằng Mít làm thơ tặng mọi người với mục đích là muốn chế giễu các bạn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Vì cho rằng Mít làm thơ tặng mọi người với mục đích là muốn chế giễu các bạn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Vì cho rằng Mít làm thơ tặng mọi người với mục đích là muốn chế giễu các bạn

Các bạn giận dỗi Mít vì cho rằng Mít làm thơ tặng mọi người với mục đích là muốn chế giễu các bạn.

Chọn đáp án: C

Câu 8 Trắc nghiệm

Em thấy Mít là cậu bé như thế nào?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Mít yêu quý các bạn nên mới làm thơ tặng các bạn.

Mít vụng về nên khiến các bạn giận mình

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Mít yêu quý các bạn nên mới làm thơ tặng các bạn.

Mít vụng về nên khiến các bạn giận mình

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Mít yêu quý các bạn nên mới làm thơ tặng các bạn.

Mít vụng về nên khiến các bạn giận mình

Vì yêu quý các bạn nên Mít làm thơ tặng cho các bạn, thế nhưng bởi vì sự vụng về của mình nên lại bị các bạn giận và tưởng rằng Mít đang chế giễu họ.

Câu 9 Trắc nghiệm

Em học được điều gì sau khi đọc xong câu chuyện Mít làm thơ?

Mít làm thơ

1. Mít là một cậu bé rất ngộ nghĩnh. Một lần, Mít đến nhà thi sĩ Hoa Giấy học làm thơ. Hoa Giấy bảo:

- Thơ phải có vần. Hai tiếng có phần cuối giống nhau thì gọi là bắt vần với nhau. Cậu hãy tìm một tiếng vần với xem nào!

- Phé – Mít đáp.

- Phé là gì? Vền thì vẫn nhưng phải có nghĩa chứ.

- Mình hiểu rồi. Thật kì diệu!

Về đến nhà, Mít đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.

2. Mít gọi các bạn đến, tặng thơ. Đây là thơ tặng Biết Tuốt:

                Một hôm, đi dạo qua dòng suối

                Biết Tuốt nhảy qua con cá chuối.

Biết Tuốt la lên:

- Tớ nhảy qua con cá chuối bao giờ?

- Nói cho có vần thôi! – Mít giải thích.

- Vần gì thì cũng phải đúng sự thật chứ!

Các bạn không muốn nghe thơ Mít nữa. Họ cho là Mít định chế giễu họ và dọa không chơi với Mít.

Đó là lần đầu tiên Mít làm thơ.

Theo NÔ-XỐP (Vũ Ngọc Bình dịch)

- Ngộ nghĩnh: có những nét hay hay, khác lạ, buồn cười một cách đáng yêu.

- Thi sĩ: nhà thơ.

- Kì diệu: lạ và hay, làm người ta phải ca ngợi.

- Cá chuối (cá quả, cá lóc, cá tràu): loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn, dài.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Biết gieo vần làm thơ

Biết yêu quý bạn bè

Biết thông cảm và tha thứ cho sự vụng về của bạn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Biết gieo vần làm thơ

Biết yêu quý bạn bè

Biết thông cảm và tha thứ cho sự vụng về của bạn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Biết gieo vần làm thơ

Biết yêu quý bạn bè

Biết thông cảm và tha thứ cho sự vụng về của bạn

Bài học mà em rút ra được cho chính mình đó là:

- Biết gieo vần làm thơ

- Biết yêu quý bạn bè

- Biết thông cảm và tha thứ cho sự vụng về của bạn