Đọc: Một tiết học vui

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Thầy giáo đã mang gì tới lớp học?

Một tiết học vui

(1). Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ?

Thầy mỉm cười:

- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.

(2). Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.

- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!

(3). Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:

- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!

Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá!

Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Một giỏ trái cây

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Một giỏ trái cây

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Một giỏ trái cây

Thầy giáo đã mang một giỏ trái cây đến lớp học.

Chọn đáp án: D

Câu 2 Trắc nghiệm

Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để làm gì?

Một tiết học vui

(1). Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ?

Thầy mỉm cười:

- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.

(2). Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.

- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!

(3). Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:

- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!

Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá!

Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Để cả lớp quan sát rồi viết đoạn ăn tả loại trái cây mà mình yêu thích.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Để cả lớp quan sát rồi viết đoạn ăn tả loại trái cây mà mình yêu thích.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Để cả lớp quan sát rồi viết đoạn ăn tả loại trái cây mà mình yêu thích.

Thầy giáo mang giỏ trái cây đến lớp để học sinh quan sát rồi viết đoạn văn tả loại trái cây mà mình yêu thích.

Chọn đáp án: B

Câu 3 Trắc nghiệm

Các bạn học sinh đã làm gì với giỏ trái cây đó?

Một tiết học vui

(1). Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ?

Thầy mỉm cười:

- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.

(2). Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.

- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!

(3). Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:

- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!

Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá!

Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vuốt ve

Ngắm nghía

Ngửi

Nếm thử

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vuốt ve

Ngắm nghía

Ngửi

Nếm thử

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vuốt ve

Ngắm nghía

Ngửi

Nếm thử

Các bạn chuyển tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi trái cây trong giỏ. Sau đó các bạn còn nếm thử và cảm nhận hương vị của chúng.

Câu 4 Trắc nghiệm

Từ lời thầy giáo nói, nhân vật “tôi” nhận ra điều gì?

Một tiết học vui

(1). Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ?

Thầy mỉm cười:

- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.

(2). Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.

- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!

(3). Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:

- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!

Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá!

Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Hóa ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được.

Từ lời thầy giáo nói, nhân vật “tôi” nhận ra rằng phải quan sát thì mới tả đúng và hay được.

Chọn đáp án: D

Câu 5 Trắc nghiệm

Vì sao các bạn học sinh thấy tiết học vui?

Một tiết học vui

(1). Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ?

Thầy mỉm cười:

- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.

(2). Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.

- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!

(3). Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:

- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!

Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá!

Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. Vì được quan sát trái cây thực tế rồi mới vết bài văn tả trái cây

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. Vì được quan sát trái cây thực tế rồi mới vết bài văn tả trái cây

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. Vì được quan sát trái cây thực tế rồi mới vết bài văn tả trái cây

Theo em, các bạn thấy tiết học rất vui bởi vì các bạn được quan sát trái cây thực tế rồi mới viết bài văn tả trái cây.

Chọn đáp án: D

Câu 6 Tự luận

Đọc câu sau và cho biết các nhận định dưới đây đâu là nhận định đúng, đâu là nhận định sai?

Tiết học vui quá!

Một tiết học vui

(1). Thấy thầy giáo xách giỏ trái cây vào lớp, chúng tôi rất ngạc nhiên: Thầy mang trái cây đến lớp làm gì nhỉ?

Thầy mỉm cười:

- Thầy muốn các em quan sát những trái cây này để viết đoạn văn tả một loại trái cây mà mình yêu thích.

(2). Chúng tôi chuyền tay nhau, vuốt ve, ngắm nghía và ngửi những trái táo, lê, chuối, xoài, quýt,... mà thầy đưa cho.

- Bây giờ, các em hãy nếm thử trái cây và cảm nhận vị thơm ngon của chúng! Các em cho thầy biết mình thích ăn loại trái nào nhất và tại sao mình thích loại trái đó nhé!

(3). Chúng tôi cùng nhau ăn trái cây rồi nói cảm nhận của mình. Thầy vui vẻ nói:

- Mỗi loại trái cây có hình dáng, màu sắc và hương vị riêng. Các em hãy nhớ lại những điều đã quan sát và tả loại trái cây mà mình thích nhất! Đừng quên so sánh với loại trái cây khác nhé!

Tôi vừa viết vừa nghĩ: Hoá ra phải quan sát thì mới tả đúng và hay được. Tiết học vui quá!

Theo sách Câu chuyện nhỏ, bài học lớn

(1) Câu trên thể hiện cảm xúc thích thú, vui mừng.

(2) Câu trên thể hiện cảm xúc đau buồn, giận dỗi.

(3) Cuối câu trên có dấu chấm than (!)

(4) Cuối câu trên có dấu chấm (.)

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

(1) Câu trên thể hiện cảm xúc thích thú, vui mừng.

(2) Câu trên thể hiện cảm xúc đau buồn, giận dỗi.

(3) Cuối câu trên có dấu chấm than (!)

(4) Cuối câu trên có dấu chấm (.)

- Nhận định đúng: (1), (3)

- Nhận định sai: (2), (4)