Đọc: Chiếc rễ đa tròn

Sách cánh diều

Đổi lựa chọn

Câu 1 Tự luận

Kể tên các nhân vật trong câu chuyện?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chủ cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào.

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

Bác Hồ


người lính Mỹ


chú cần vụ


bạn của Bác Hồ

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Bác Hồ


người lính Mỹ


chú cần vụ


bạn của Bác Hồ

Các nhân vật trong câu chuyện là Bác Hồ và chú cần vụ.

Câu 2 Trắc nghiệm

Khi đi dạo trong vườn, Bác Hồ phát hiện điều gì?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chủ cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào.

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Một chiếc rễ đa nhỏ trên mặt đất

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Một chiếc rễ đa nhỏ trên mặt đất

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Một chiếc rễ đa nhỏ trên mặt đất

Khi đi dạo trong vườn, Bác Hồ đã phát hiện một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất.

Chọn đáp án: Một chiếc rễ đa nhỏ trên mặt đất.

Câu 3 Trắc nghiệm

Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác đã bảo chú cần vụ làm gì?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chủ cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào. 

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

Khi thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ đã bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.

Chọn đáp án: Cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

Câu 4 Trắc nghiệm

Vì sao Bác Hồ phải hướng dẫn chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào.

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Vì chú cần vụ định vùi rễ đa xuống đất

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Vì chú cần vụ định vùi rễ đa xuống đất

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Vì chú cần vụ định vùi rễ đa xuống đất

Bác Hồ phải hướng dẫn chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa là bởi vì chú cần vụ chưa hiểu lời Bác nói, chú chỉ định vùi rễ đa xuống đất.

Chọn đáp án: Vì chú cần vụ định vùi rễ đa xuống đất

Câu 5 Trắc nghiệm

Về sau, chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa như thế nào?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chủ cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào.

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Chiếc rễ đa bén vào đất và thành cây đa có vòng lá tròn

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Chiếc rễ đa bén vào đất và thành cây đa có vòng lá tròn

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Chiếc rễ đa bén vào đất và thành cây đa có vòng lá tròn

Về sau, chiếc rễ đa ấy bén vào đất và thành cây đa có vòng lá tròn.

Chọn đáp án: Chiếc rễ đa bén vào đất và thành cây đa có vòng lá tròn

 

 

Câu 6 Trắc nghiệm

Vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa như vậy?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chủ cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào.

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Để các em học sinh có thể vui chơi bên cây đa khi đến thăm vườn Bác

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Để các em học sinh có thể vui chơi bên cây đa khi đến thăm vườn Bác

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Để các em học sinh có thể vui chơi bên cây đa khi đến thăm vườn Bác

Bác cho trồng chiếc rễ đa như vậy để nó mọc thành cây đa có vòng lá tròn, các em thiếu nhi có thể chui qua chui lại vòng lá ấy khi vào thăm vườn Bác.       

Chọn đáp án: Để các em học sinh có thể vui chơi bên cây đa khi đến thăm vườn Bác.

Câu 7 Trắc nghiệm

Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi trò chơi gì bên cây đa ấy?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào.

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Trò chui qua chui lại vòng lá ấy

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Trò chui qua chui lại vòng lá ấy

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Trò chui qua chui lại vòng lá ấy

Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.

Chọn đáp án: Trò chui qua chui lại vòng lá ấy

 

 

Câu 8 Trắc nghiệm

Qua bài đọc, em thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Yêu quý các cháu thiếu nhi

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Yêu quý các cháu thiếu nhi

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Yêu quý các cháu thiếu nhi

Qua bài đọc em thấy Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi.

Chọn đáp án: Yêu quý các cháu thiếu nhi.

Câu 9 Trắc nghiệm

Tìm trong bài câu có dùng dấu chấm than:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Câu trong bài có dùng dấu chấm than là: Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

(Câu A có dấu chấm than cuối câu nhưng không phải đáp án đúng vì đó không phải là câu trong bài đọc)

Chọn đáp án: Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Câu 10 Trắc nghiệm

Câu có chứa dấu chấm than trong bài được dùng để làm gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Nêu yêu cầu, đề nghị

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Nêu yêu cầu, đề nghị

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Nêu yêu cầu, đề nghị

Câu có dùng dấu chấm than trong bài là: Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Câu đó dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.

Chọn đáp án: Nêu yêu cầu, đề nghị

Câu 11 Tự luận

Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu sau:

Sau

khi

tập

thể dục

,

Bác Hồ

đi

dạo

trong

vườn

.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Sau

khi

tập

thể dục

,

Bác Hồ

đi

dạo

trong

vườn

.

Bộ phận trả lời câu hỏi khi nào là bộ phận được in đậm:

Sau khi tâp thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.

Câu 12 Tự luận

Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu sau:

Sau

nhiều

năm

,

chiếc

rễ

đa

đã

thành

một

cây đa

non

.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Sau

nhiều

năm

,

chiếc

rễ

đa

đã

thành

một

cây đa

non

.

Bộ phận trả lời câu hỏi khi nào là bộ phận được in đậm:

Sau nhiều năm, chiếc rễ đa đã thành một cây đa con.

Câu 13 Tự luận

Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu sau:

Lúc 

đó

,

mọi người

mới

hiểu

của 

Bác Hồ

.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Lúc 

đó

,

mọi người

mới

hiểu

của 

Bác Hồ

.

Bộ phận trả lời câu hỏi khi nào là bộ phận được in đậm:

Lúc đó, mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ.

 

Câu 14 Tự luận

Em học được bài học gì sau khi đọc xong bài Chiếc rễ đa tròn?

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

Một sớm hôm ấy, như thường lệ, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi nói với chủ cần vụ:

- Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

Theo lời Bác, chủ cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Thấy vậy, Bác ân cần bảo:

- Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, cùng chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chủ cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, Bác làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười:

- Rồi chú sẽ biết.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã lớn và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

(Theo Bác Hồ kính yêu)

Từ ngữ

- Ngoằn ngoèo: uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau.

- Tần ngần: đang mải suy nghĩ, cân nhắc và chưa biết nên làm thế nào. 

- Cần vụ: người đang làm công việc chăm sóc, phục vụ lãnh đạo (Bác Hồ).

- Thắc mắc: có điều chưa hiểu, cần hỏi.

Kính yêu thầy cô


Kính yêu Bác Hồ


Yêu cây xanh, yêu thiên nhiên


Yêu trường lớp, bạn bè

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Kính yêu thầy cô


Kính yêu Bác Hồ


Yêu cây xanh, yêu thiên nhiên


Yêu trường lớp, bạn bè

Bài học em học được sau khi đọc xong bài Chiếc rễ đa tròn:

- Kính yêu Bác Hồ

- Yêu cây xanh, yêu thiên nhiên