Trong ngày sinh nhật ông:
- Nam hỏi: Ông ơi, năm nay ôn bao nhiêu tuổi ạ?
- Ông trả lời: Cháu tính nhé, năm nay bà 60 tuổi, ông hơn bà 5 tuổi.
Vậy năm nay, ông Nam bao nhiêu tuổi?
Năm nay, ông Nam
tuổi.
Năm nay, ông Nam
tuổi.
Bước 1: Tóm tắt
Bà: 60 tuổi
Ông hơn bà : 5 tuổi
Ông: ……. Tuổi?
Bước 2: Xác định phép tính và giải bài toán
Ta tính tuổi ông bằng cách lấy tuổi bà cộng thêm 5
Năm nay, số tuổi của ông Nam là:
60 + 5 = 65 (tuổi)
Đáp số: 65 tuổi
Bước 3: Kiểm tra lại kết quả
65 – 5 = 60
Số cần điền vào chỗ trống: 65
Quan sát bức tranh dưới đây và điền số thích hợp vào chỗ trống:
- Con bò A và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò B hơn con bò D là
kg.
- Con bò A và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò B hơn con bò D là
kg.
Bước 1: Tính tổng số cân nặng của con bò A và con bò C
Con bò A nặng: 405 kg
Con bò C nặng: 389kg
Tổng số cân nặng của con bò A và con bò C là:
405 + 389 = 794 (kg)
Bước 2: Tính hiệu số cân nặng giữa con bò B và con bò D
Con bò B cân nặng: 392 kg
Con bò D cân nặng: 358 kg
Hiệu số cân nặng giữa con bò A và con bò D là:
392 – 358 = 34 (kg)
Số cần điền vào chỗ trống lần lượt là: 794 và 34.
Mai cao 119 cm. Mi cao 98 cm. Hỏi Mai cao hơn Mi bao nhiêu xăng – ti – mét?
Mai cao hơn Mi
cm.
Mai cao hơn Mi
cm.
Bước 1: Đọc đề và xác định phép tính.
Ta tính Mai cao hơn Mi bao nhiêu xăng – ti – mét bằng cách lấy chiều cao của Mai trừ đi chiều cao của Mi.
Bước 2: Tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
Mai cao: 119cm
Mi cao: 98 cm
Mai cao hơn Mi: …..cm?
Bài giải
Mai cao hơn Mi số xăng – ti – mét là:
119 – 98 = 21 (cm)
Đáp số: 21 cm
Bước 3: Kiểm tra và chọn đáp án thích hợp.
Số cần điền vào chỗ trống: 21
Một trang trại nuôi $325$ con gà, số vịt nhiều hơn số gà là $63$ con. Số vịt của trang trại đó là:
B. $388$ con vịt
B. $388$ con vịt
B. $388$ con vịt
Trang trại đó nuôi số vịt là:
$325+63=388$ (con)
Đáp số: $388$ con.
Điền số thích hợp vào ô trống:
$469\xrightarrow{+330}$
$\xrightarrow{-175}$
$469\xrightarrow{+330}$
$\xrightarrow{-175}$
Ta có: \(469+330=799\) và \(799-175=624\).
Em cần điền các số như sau:
$469\xrightarrow{+330}799\xrightarrow{-175}624$
Số cần điền vào ô trống lần lượt là $799,624$.
Tính nhanh giá trị của biểu thức: $25+33+75+67$
C. $200$
C. $200$
C. $200$
$\,\,\,\,25+33+75+67$
$=25+75+33+67$
$=100+100$
$=200$
Đáp án cần chọn là C.
Quan sát bức tranh dưới đây và điền số thích hợp vào chỗ trống:
- Con bò B và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò A hơn con bò D là
kg.
- Con bò B và con bò C nặng tất cả
kg.
- Con bò A hơn con bò D là
kg.
Bước 1: Tính tổng số cân nặng của con bò B và con bò C
Con bò B nặng: 392 kg
Con bò C nặng: 389kg
Tổng số cân nặng của con bò B và con bò C là:
392 + 389 = 781 (kg)
Bước 2: Tính hiệu số cân nặng giữa con bò A và con bò D
Con bò A cân nặng: 405kg
Con bò D cân nặng: 358 kg
Hiệu số cân nặng giữa con bò A và con bò D là:
405 – 358 = 47 (kg)
Số cần điền vào chỗ trống lần lượt là: 781 và 47.
Để sửa lại công viên, chú thợ xây phải sử dụng 785 viên gạch. Chú đã dùng 327 viên gạch. Hỏi chú thợ xây còn phải dùng bao nhiêu viên gạch nữa để hoàn thành công việc của mình?
B.458 viên gạch
B.458 viên gạch
B.458 viên gạch
Bước 1: Đọc đề và xác định phép tính.
Tính số gạch chú thợ xây phải dùng thêm nghĩa là ta tính số gạch còn lại, ta lấy số gạch phải dùng trừ đi số gạch đã dùng.
Bước 2: Tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt
Số gạch phải dùng: 785 viên gạch
Số gạch đã dùng: 327 viên gạch
Số gạch cần phải dùng thêm: …….. viên gạch?
Bài giải
Để hoàn thành công việc, chú thợ xây cần phải dùng thêm số viên gạch là:
785 – 327 = 458 (viên)
Đáp số: 458 viên gạch
Bước 3: Kiểm tra và chọn đáp án thích hợp.
Chọn đáp án: 458 viên gạch.
Buổi liên hoan văn nghệ có 128 bạn diễn và 465 bạn khán giả. Sau khi diễn xong, có 98 bạn diễn đã rời khỏi buổi liên hoan văn nghệ. Hỏi còn lại bao nhiêu bạn ở buổi văn nghệ?
Ở buổi văn nghệ còn lại
người.
Ở buổi văn nghệ còn lại
người.
Bước 1: Xác định ban đầu buổi liên hoan có tất cả bao nhiêu người.
Ta tính số người ở buổi liên hoan bằng cách lấy số bạn diễn cộng với số khán giả
Ban đầu ở buổi liên hoan có tất cả số người là:
128 + 465 = 593 ( người)
Bước 2: Xác định số người con lại ở buổi liên hoan sau khi 98 bạn diễn rời đi.
Ta tính số người còn lại bằng cách lấy số người ban đầu trừ đi 98 bạn diễn đã rời đi.
Còn lại số bạn ở buổi biểu diễn là:
593 – 98 = 495 (người)
Vậy buổi biểu diễn còn lại 495 người.
Số cần điền vào chỗ trống: 495.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Ngày thứ nhất, bác Khánh trồng được 28 cây đu đủ. Ngày thứ hai, bác trồng được 15 cây vải.
Vậy cả hai ngày bác Khánh trồng được
cây đủ đủ và vải.
Ngày thứ nhất, bác Khánh trồng được 28 cây đu đủ. Ngày thứ hai, bác trồng được 15 cây vải.
Vậy cả hai ngày bác Khánh trồng được
cây đủ đủ và vải.
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 28 cây đu đủ
Ngày thứ hai: 15 cây vải
Cả hai ngày: ... cây đủ đủ và vải?
Bài giải
Cả hai ngày bác Khánh trồng được số cây đủ đủ và vải là :
28 + 15 = 43 (cây)
Đáp số: 43 cây đu đủ và vải.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 43.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Ta có: 45 + 39 = 84
84 + 15 = 99
99 – 37 = 62.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 84; 99; 62.
Năm nay bố 37 tuổi, bố hơn mẹ 5 tuổi. Vậy mẹ bao nhiêu tuổi?
32 tuổi
32 tuổi
32 tuổi
Bước 1: Tóm tắt bài toán
Bố: 37 tuổi
Bố hơn mẹ: 5 tuổi
Mẹ: ….tuổi?
Bước 2: Xác định phép tính và giải bài toán
Ta tính tuổi mẹ bằng cách lấy tuổi bố trừ đi 5
Tuổi mẹ năm nay là:
37 – 5 = 32 (tuổi)
Đáp số: 32 tuổi
Bước 3: Kiểm tra lại kết quả
32 + 5 = 37
Chọn đáp án: 32 tuổi
Điền số thích hợp vào ô trống.
Cho số thứ nhất là nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng của hai chữ số là 13. Số thứ hai là số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau.
Vậy tổng của hai số đó là
Cho số thứ nhất là nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng của hai chữ số là 13. Số thứ hai là số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau.
Vậy tổng của hai số đó là
Ta có:
13 = 9 + 4 = 8 + 5 = 7 + 6.
Các số có hai chữ số mà tổng của hai chữ số là 13 là 49; 94; 58; 85; 67; 76.
Trong các số trên, số nhỏ nhất là 49.
Số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau là 13.
Tổng của hai số 49 và 13 là:
49 + 13 = 62
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 62.
Để lên được cột cờ Lũng Cú, em phải leo lên 349 bậc thang đá và 140 bậc thang trong lòng cột cờ. Hỏi, muốn lên được cột cờ, em phải leo tất cả bao nhiêu bậc thang?
489 bậc thang
489 bậc thang
489 bậc thang
Bước 1: Tóm tắt bài toán
Số bậc thang đá: 349 bậc
Số bậc thang trong lòng cột cờ: 140 bậc
Có tất cả: …….bậc thang?
Bước 2: Xác định phép tính và giải bài toán
Ta tính số lượng bậc đá bằng cách lấy số bậc thang đá cộng với số bậc thang trong lòng cột cờ.
Muốn lên được cột cờ, em phải leo tất cả số bậc thang là:
349 + 140 = 489 (bậc thang)
Đáp số: 489 bậc thang
Bước 3: Kiểm tra kết quả và chọn đáp án thích hợp
489 + 140 = 349
Chọn đáp án: 489 bậc thang
Tính giá trị biểu thức:
287
287
287
Ta thực hiện tính phép cộng 450 + 42, được bao nhiêu ta trừ đi 105.
350 + 42 – 105 = 392 – 105 = 287
Chọn đáp án: 287
Một thang máy chở được tối đa 500 kg. Hiện tại, thang máy đó đã chở được 460 kg. Lan cân nặng 35kg. Theo em, Lan có thể vào tiếp trong thang máy được không?
Lan có thể vào tiếp trong thang máy
Lan không thể vào tiếp trong thang máy
Lan có thể vào tiếp trong thang máy
Lan không thể vào tiếp trong thang máy
Cách 1: Tính khối lượng thang máy có thể chở thêm rồi so sánh với số cân nặng của Lan.
Thang máy còn chở thêm số cân nặng là:
500 – 460 = 40 (kg)
Ta thấy 35 kg < 40 kg => Số cân nặng của của Lan nhỏ hơn số cân nặng thang máy có thể chở thêm
Như vậy, Lan có thể vào tiếp thang máy.
Cách 2: Lấy số lượng cân nặng thang máy đã có cộng với số cân nặng của Lan rồi so sánh với khối lượng tối đa của thang máy.
Nếu như Lan vào thang máy thì thang máy phải chở số ki – lô – gam là:
460 + 35 = 495 (kg)
Ta thấy 495 kg < 500 kg
Như vậy, Lan vẫn có thể vào thang máy.
Rô – bốt ghép ba số đã cho thành các số có ba chữ số khác nhau:
Trong các số Rô – bốt đã ghép được:
Số lớn nhất là số
Số nhỏ nhất là số
Trong các số Rô – bốt đã ghép được:
Số lớn nhất là số
Số nhỏ nhất là số
Bước 1: Lập các số có ba chữ số khác nhau từ ba số đã cho
- Chọn 4 là chữ số hàng trăm:
+ Nếu 0 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị => Ta được số 405
+ Nếu 5 là chữ số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị => Ta được số 450
- Chọn 5 là chữ số hàng trăm:
+ Nếu 0 là chữ số hàng chục, 4 là chữ số hàng đơn vị => Ta được số 504
+ Nếu 4 là chữ số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị => Ta được 540
Từ ba số đã cho, ta lập được các số: 405; 450; 504; 540.
Bước 2: So sánh các số đã lập được
Ta thấy: 405 < 450 < 504 < 540
Trong các số đã lập được, số lớn nhất là số 540, số nhỏ nhất là số 405.
Số cần điền vào chỗ trống: 540 và 405
Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào có kết quả lớn hơn 400 và nhỏ hơn 600?
Bước 1: Tính kết quả các phép tính
Phép tính 640 – 240 = 400
Phép tính 462 + 100 = 562
Phép tính 524 + 36 = 560
Phép tính 725 – 125 = 600
Phép tính 189 + 200 = 389
Phép tính 570 – 300 = 230
Bước 2: So sánh các kết quả tìm được với 400 và 600
Trong các kết quả đã tính được, ta thấy:
400 < 562 ; 560 < 600
Như vậy, các phép tính có giá trị lớn hơn 400 và nhỏ hơn 600 là 462 + 100 và 524 + 36
Chọn đáp án: 462 + 100 và 524 + 36