Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á, các khu vực của châu Á
Sách chân trời sáng tạo
Cảnh quan đặc trưng của thiên nhiên khu vực Đông Nam Á là?
Cảnh quan đặc trưng của thiên nhiên khu vực Đông Nam Á là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng xét dấu của đạo hàm \({f^\prime }(x)\) như sau:
Hàm số \(f(x)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
Ta thấy \({f^\prime }(x)\) đổi dấu khi qua cả bốn số \(x = - 2,x = 1,x = 3,x = 5\) nên chúng đều là các điểm cực trị của hàm số \(f(x)\).
Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là
Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.
Trên vùng núi cao Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hóa theo
Trên vùng núi cao Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hóa theo độ cao.
Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là
Cảnh quan chủ yếu ở phần phía tây đất liền của Đông Á là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Hướng chủ yếu của các dãy núi ở bán đảo Trung Ấn là
Phần đất liền Đông Nam Á (bán đảo Trung Ấn) có địa hình chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x + 4}}{{x - 1}}\) là đường thẳng:
Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \dfrac{{2x + 4}}{{x - 1}} = - \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{2x + 4}}{{x - 1}} = + \infty \) nên \(x = 1\) là tiệm cận đứng.
Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là
Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là khai thác và chế biến dầu mỏ.
Tây Nam Á không tiếp giáp với biển
Tây Nam Á tiếp giáp với nhiều biển kín: biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển A-rap, biển Ca-xpi.
=> Tây Nam Á không tiếp giáp với biển Gia-va (biển Gia-va thuộc khu vực Đông Nam Á)
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là thiên tai động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây râ tai họa lớn cho nhân dân.
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn.
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo trong phát triển kinh tế là
Khu vực Đông Nam Á biển đạo chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa….Đây là khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo trong phát triển kinh tế
Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là
Vào mùa hạ, gió mùa đông nam từ Thái Bình Dương thổi vào mang theo lượng ẩm lớn từ biển, đem lại thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều cho khu vực này.
Khu vực Nam Á xuất hiện cảnh quan núi cao do
Khu vực Nam Á có dãy Hi-ma-lay-a cao đồ sộ, độ cao trung bình trên 3000m.
=> Do đó hình thành kiểu cảnh quan núi cao, ở độ cao 4500m trở lên có băng tuyết vĩnh cửu bao phủ.
Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của phần đất liền Đông Nam Á?
Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa là:
- Địa hình gồm các dãy núi chạy hướng bắc – nam hoặc tây bắc – đông nam. => Nhận xét A đúng
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa => Nhận xét B. Phần lớn có khí hậu xích đạo là không đúng
- Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh => Nhận xét C đúng.
- Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ được bồi đắp bởi các hệ thống sông lớn => Nhận xét D đúng.
=> Phần lớn có khí hậu xích đạo không phải là đặc điểm tự nhiên của phần đất liền Đông Nam Á
Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là
Đây là một quốc gia có lãnh thổ gồm nhiều đảo lớn tạo thành.Trên lãnh thổ Nhật Bản có khoảng hơn 80 núi lửa hoạt động và mỗi năm có hàng nghin trận động đất lớn nhỏ xảy ra. Đây là quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á.
Ví dụ. Trận động đất xảy ra ở Hirosima vào năm 2011 đã gây thiệt hại nặng nề cho đất nước Nhật Bản về người và tài sản.
Vai trò quan trọng nhất của các con sông lớn ở lãnh thổ phía tây phần đất liền Đông Á là
Lãnh thổ phía tây là nơi bắt nguồn của các con sông lớn, với địa hình chủ yếu là núi và sơn nguyên cao đồ sộ, vì vậy sông ngòi đi qua lãnh thổ này có lưu lượng nước rất lớn, do nước chảy xiết và mạnh => Đem lại nguồn thủy năng dồi dào, khu vực này đã hình thành nhiều nhà máy thủy điện với công suất lớn.
Ví dụ. Đập thủy điện Tam Hiệp (công suất lớn nhất) ở Trung Quốc được xây dựng trên sông Trường Giang.
upset (adj) buồn
excited (adj) hào hứng
shocked (adj) sốc, bất ngờ
=> I feel shocked when something happens that I didn’t know would happen.
Tạm dịch: Tôi cảm thấy sốc khi một điều gì đó xảy ra mà tôi không biết sẽ xảy ra.