• Lớp Học
  • Vật Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
16 lượt xem

Câu 24. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Giá trị của góc tới là. A. 150 B. 300 C. 600 D. 1200 Câu 25. Điểm sáng S cách gương phẳng một đoạn 20cm. Nếu di chuyển S lại gần gương thêm một đoạn 5cm theo phương vuông góc với gương thì ảnh S’ của S lúc này sẽ cách S một đoạn bằng: A. 20cm B. 15cm C. 30cm D. 40cm Câu 26. Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây: A. Nhỏ hơn 11,5m B. Lớn hơn 11,5m. C. Lớn hơn 11,35m. D. Nhỏ hơn 11,35m. Câu 27. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng phân kì thành một chùm sáng? A. Song song B. Phân kì C. Hội tụ D. Vừa song song vừa hội tụ Câu 28. Sau khi sét đánh, sau 2,5 giây ta nghe tiếng sấm. Khi đó khoảng cách từ nơi có sét đến ta là:  A. 920m B. 410m C. 610m D. 850m Câu 29. Một tàu thăm dò biển, khi phát một siêu âm xuống nước sau 5 giây nhận lại được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm của nước là 1500m/s. Khi đó biển có độ sâu là:  A. 7500m. B. 3500m C. 3750m D. 6550m Câu 30: Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì: A. Ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng. B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng. D. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

1 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Âm thanh được tạo ra nhờ: A. Nhiệt B. Điện C. Ánh sáng D. Dao động Câu 2: Khi nào vật phát ra âm? A. Khi kéo căng vật B. Khi uốn cong vật C. Khi làm vật dao động D. Khi nén vật Câu 3: Bộ phận dao động phát ra âm trong chiếc sáo là A. Vỏ sáo B. Lỗ sáo C. Miệng sáo D. Cột không khí trong sáo Câu 4: Bộ phận dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là A. Vỏ đàn B. Ống đàn C. Tay cầm đàn D. Dây đàn Câu 5: Vật phát ra âm cao khi? A. Vật dao động mạnh hơn. B. Vật dao động chậm hơn C. Vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D. Tần số dao động lớn hơn Câu 6: Vật phát ra âm thấp khi? A. Vật dao động mạnh hơn. B. Tần số dao động nhỏ hơn C. Vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D. Tần số dao động lớn hơn Câu 7: Số dao động trong một giây gọi là? A. Độ dài B. Tần số C. Khối lượng D. Trọng lượng Câu 8: Đơn vị tần số là? A. Mét(m) B. Kilôgam(kg) C. Niu tơn(N) D. Héc(Hz) Câu 9: Âm trầm, âm bổng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Độ to của vật B. Độ dài của vật C. Tần số dao động của vật D. Khối lượng của vật Câu 10: Độ to của âm phụ thuộc vào? A. Người gẩy dây đàn B. Mặt trống C. Biên độ dao động D. Đơn vị đo độ to của âm Câu 11: Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng? A. Dài B. Ngắn C. Nhỏ D. To

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 1 (2,0 điểm): Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu, người ấy đi với vận tốc v1= 20km/h. Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2= 10km/h, cuối cùng người ấy đi với vận tốc v3= 5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB. Câu 2 (2,0 điểm): Một khối thủy tinh có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước: dài 30cm, rộng 20cm, cao 15cm. Mặt trên có một hốc rỗng cũng có dạng hình hộp chữ nhật với các kích thước: dài 25cm, rộng 15cm, cao 10cm. Thả nhẹ khối thủy tinh vào nước thì thấy nó nổi. Cho biết trọng lượng riêng của thủy tinh là 14000N/m3, của nước là 10000N/m3 a) Tính chiều cao phần nổi của khối thủy tinh. b) Rót vào trong hốc rỗng lượng nước cao bao nhiêu thì khối thủy tinh bắt đầu chìm? Câu 3 (2,5 điểm): Chỉ có ba cục đồng A, B và C có dạng khối lập phương, kích thước như nhau. Cục A có nhiệt độ 2000 C, cục B và cục C có nhiệt độ 00 C. Hỏi có cách nào làm cho nhiệt độ của cục A thấp hơn nhiệt độ của hai cục kia không? a) Nêu phương án thực hiện. b) Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Tính nhiệt độ cuối cùng của A, B và C sau khi làm theo cách trên. Câu 4 (1,5 điểm): Một người kéo đều một vật có khối lượng 30kg trên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8m và độ cao 1,2m. Lực cản do ma sát trên đường là 25N. a) Tính công người đó đã thực hiện. b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Câu 5 (2,0 điểm): Cho gương phẳng hình vuông cạnh a đặt thẳng đứng trên sàn nhà, mặt hướng vào tường và song song với tường. Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương có nguồn sáng điểm S. a) Xác định kích thước của vệt sáng trên tường do chùm tia phản xạ từ gương tạo nên. b) Khi gương dịch chuyển với vận tốc v vuông góc với tường (sao cho gương luôn ở vị trí thẳng đứng và song song với tường) thì ảnh S’ của S và kích thước của vệt sáng thay đổi như thế nào? Giải thích? Tìm vận tốc của ảnh S’

1 đáp án
16 lượt xem

Câu 72. Cách xử lí nào sau đây là tốt nhất khi người làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn? A. Bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn. B. Tránh xa vị trí gây tiếng ồn. C. Gắn hệ thống giảm âm vào ống xả. D. Thay động cơ của máy nổ. Câu 73. Hãy chọn câu trả lời không đúng trong các câu sau? A. Cây xanh vừa hấp thụ, vừa phản xạ âm thanh. B. Hơi nước trong không khí không hấp thụ âm thanh. C. Sử dụng động cơ chạy bằng điện ít gây ô nhiễm tiếng ồn. D. Đường cao tốc phải được xây dựng xa trường học, bệnh viện và khu dân cư Câu 74. Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng lợn kêu vào sáng sớm hàng ngày tại lò giết lợn. B. Loa phóng thanh xã hướng thẳng vào đầu nhà. C. Tiếng sét đánh. D. Tiếng hát Karaoke kéo dài suốt ngày. Câu 75. Khi cả nhà đang xem ti vi ở nhà bỗng nghe thấy tiếng chó sủa dữ dội làm ảnh hưởng đến việc xem phim của gia đình. Sau khi xem điều gì xảy ra thì bé Mai khẳng định là có ai đó đã mở khóa cổng của nhà và bé đã ra khóa cổng lại. Theo em tiếng chó sủa khi nãy có phải là ô nhiễm tiếng ồn không. Hãy chọn kết luận đúng. A. Không phải là ô nhiễm tiếng ồn, vì tiếng ồn của chó sủa có độ to không quá lớn. B. Cả 3 phương án đúng. C. Không phải là ô nhiễm tiếng ồn, vì đây là tiếng ồn có ảnh hưởng tốt. D. Đúng là ô nhiễm tiếng ồn. : Hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là SAI? A. Biên độ dao động tùy thuộc vào độ to nhỏ của dây. B. Âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng nhỏ. C. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật khi dao động so với vị trí cân bằng. D. Đơn vị đo độ to của âm là Đêxiben (dB) Câu 78. Xe lửa là một phương tiện giao thông rất thuận lợi, nhưng nó cũng gây ra ô nhiễm tiếng ồn khi đi qua vùng động dân cư. Để khắc phục tình trạng này một học sinh lớp 7 đã có những đề xuất sau: Hãy chọn phương án tốn kém và khó thực hiện nhất. Chọn câu trả lời đúng: A. Dời đường xe lửa ra khỏi khu dân cư. B. Dời khu dân cư ra khỏi đường xe lửa. C. Dùng tàu điện ngầm dưới lòng đất. D. Nâng cao đường ray xe lửa cho xe chạy trên cao. Câu 79. Hãy xác định câu nào sau đây là đúng? A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất. B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất. C. Siêu âm, hạ âm không gây ô nhiễm tiếng ồn. D. Siêu âm, hạ âm có gây ô nhiễm tiến ồn.

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
22 lượt xem

Câu 61. Biết rằng khi xảy ra sấm sét, ánh sáng truyền đến mắt người quan sát trước khi tiếng sấm truyền đến tai người nghe. Biết vận tốc ánh sáng là 300000 km/s, vận tốc âm thanh truyền trong không khí là 340 m/s. Một người nhìn thấy tia sét trước khi nghe tiếng sấm 4s. Tính khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó. A. 1198640 m B. 1200000 km C. 1360 m D. 680 m Câu 62. Trong thời gian chiến tranh, khi một quả bom nổ trên mặt đất người ta đã ghi nhận như sau. Chọn phương án SAI: A. Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia sáng phát ra. B. Nghe được tiếng nổ sau khi đất dưới chân đã rung chuyển. C. Đất dưới chân đã rung chuyển sau khi nhìn thấy tia sáng phát ra. D. khi một quả bom nổ trên mặt đất người ta cùng lúc nghe được tiếng nổ. Câu 63. Biết vận tốc truyền của âm trong không khí là 330 m/s. Hỏi để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn phát âm đến vật phản xạ phải là: A. Lớn hơn 11 m B. 12 m C. Nhỏ hơn 11 m D. Lớn hơn 15 m Câu 64. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để: A. giảm tiếng vang B. tăng tiếng vang C. âm bổng hơn D. âm trầm hơn Câu 65. Trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn khi ở ngoài trời là do: A. Ở ngoài trời chỉ nghe được âm phát ra trực tiếp, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ đến tai cùng một lúc. B. Trong phòng kín tai chỉ nghe được âm phát ra nên nghe rõ và to hơn. C. Trong phòng kín âm không lan truyền đi mất. D. Tất cả đều đún Câu 66. Nhận xét nào sau đây là không chính xác khi nói về âm phản xạ và tiếng vang? A. Phòng càng lớn thì càng dễ nghe tiếng vang. B. Khoảng cách từ nguồn phát âm đến nguồn phản xạ phải lớn hơn (340:15)m mới nghe được tiếng vang. C. Tai ta nghe được âm thanh to hơn khi cùng một lúc nghe được nhiều âm phản xạ. D. Nhận được âm phản xạ tức là nghe được tiếng vang. Câu 67. Hãy xác định câu SAI trong các câu sau? A. Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt. B. Những vật có bề mặt nhẵn, cứng phản xạ âm âm tốt. C. Bức tường càng lớn, phản xạ âm càng tốt. D. Mặt tường sần sùi, mềm, gồ ghề hấp thụ âm tốt. Câu 68. Trường hợp nào ta KHÔNG nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là: A. 1/15 giây B. Nhỏ hơn 1/15 giây C. Lớn hơn 1/15 giây D. 1/14 giây Câu 69. Vật liệu nào sau đây phản xạ âm kém hơn những vật liệu còn lại? A. Tấm kim loại phẳng B. Tấm kính C. Miếng xốp D. Bê tông Câu 70. Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi: A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra. B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc. C. Âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. D. Âm phản xạ gặp vật cản.

2 đáp án
19 lượt xem