Câu 2/ Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D= 10,5g/cm3, được nhúng hoàn toàn trong nước. a) Tính thể tích của vật b) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3 c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trognj lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m3

2 câu trả lời

bạn tham khảo nhé 

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D 

⇒ V = 4200g/(10,5g/) = 400  = 0,0004 (

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) 

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/= 10500N/, 10500N/< 130000N/). 

 

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là: m = D.V ⇒ V = m/D ⇒ V = 4200g/(10,5g/cm3)= 400 cm3 = 0,0004 (m3) b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/cm3 = 10500N/m3 , 10500N/m3 < 130000N/m3 )