II/ Tự luận Câu 1:Nêu nguyên tắc đo độ dài một vật. Câu 2: Dùng cân Rô-béc-van và lực kế để đo khối lượng của cùng một vật ở vùng xích đạo. khi đó hai dụng cụ cho cùng một kết quả. Nếu mang cả hai dụng cụ này và vật đến vùng Bắc cực thì số chỉ của hai dụng cụ có còn giống nhau nữa không? Cân nào chỉ đúng? Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 4: Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên. a) Giải thích vì sao vật đứng yên. b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích tại sao vật đang đứng yên lại chuyển động? Câu 5: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Có đặc điểm gì về phương, chiều, độ lớn? Câu 6: Làm thế nào để đo được khối lượng riêng của các viên bi bằng thủy tinh? Câu 7: a) Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất. Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng. b) Ta đặt vật A lên đĩa cân bên trái và đặt các quả cân lên đĩa cân bên phảo của một cân Rôbecvan. Muốn cân thăng bằng ta phải đặt: 2 quả cân 200g, 1 quả cân 100g và 2 quả cân 20g. Khối lượng của A bằng bao nhiêu? c) Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 500cm3 đang chứa 400cm3 nước thì thấy nước tràn ra là 100cm3 . Tính thể tích vật A? d) Tính trọng lượng riêng của chất tạo ra vật A Câu 8: Nêu kết quả tác dụng của lực. Để đo cường độ của lực người ta dùng dụng cụ nào? Câu 9: Trên chai nước ngọt có ghi 750ml. Con số đó có ý nghĩa gì? Đổi ra đơn vị lít và m3 . Câu 10: Nước rò rỉ qua đường ống nước của một hộ gia đình trung bình một giọt trong một giây; 20 giọt có thể tích 1$cm^{3}$. Tính thể tích nước rò rỉ qua đường ống trong một tháng.

2 câu trả lời

Đáp án + Giải thích các bước giải:

$\text{II/}$ Tự luận
Câu $\text{1:}$

Các nguyên tắc đo độ dài một vật là$\text{:}$
$\text{a)}$ Ước lượng độ dài vật cần đo.
$\text{b)}$ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
$\text{c)}$ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số ${0}$
của thước.
$\text{d)}$ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
$\text{e)}$ Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Câu $\text{2:}$

${-}$ Khi dùng cân Rô-béc-van thì dù ở vùng xích đạo hay ở địa cực thì khối lượng các quả
cân ở đĩa bên này luôn bằng với khối lượng vật ở đĩa bên kia nên cân vẫn đúng. Còn khi trọng
lượng của vật thay đổi thì số chỉ lực kế thay đổi. Vì vậy, ở địa cực, số chỉ của hai lực kế sẽ
khác với ở xích đạo.
Câu $\text{3:}$

${-}$ Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cung phương nhưng ngược chiều.
Câu $\text{4:}$
$\text{a)}$ Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( trọng lực và lực kéo của dây).
$\text{b)}$ Khi cắt dây. Không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống
Câu $\text{5:}$

Lực đàn hồi$\text{:}$

${-}$ Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
${-}$ Phương cung phương với lực tác dụng lên vật.
${-}$ Chiều ngược chiều lực tác dụng.
${-}$ Độ lớn tỉ lên thuận với độ biế dạng của vật.
Câu $\text{6:}$ Để đo được khối lượng riêng của các hòn bi ta làm như sau:
${-}$ Đo khối lượng của các hòn bi bằng cân.
${-}$ Dùng bình chia dộ để đo thể tích của các hòn bi.
${-}$ Dùng công thức $\text{D = m/V}$ để tính ra khối lượng riêng.
Lưu ý$\text{:}$ Thể tích, khối lượng mỗi viên bi nhỏ nên ta có thể lấy nhiều viên bi để đo.
Câu $\text{7:}$
$\text{a)}$ Viết công thức: $\textit{d}$ $\text{= P/V}$ , đại lượng $\text{P:}$ trọng lượng. $\text{V:}$
thể tích, đơn vị đo $\text{N/$m^{3}$ }$
$\text{b)}$ Tính khối lương vật $\text{: A = 200 + 200 +100 + 20 + 20 = 540g.}$
$\text{c)}$ Tính thể tích vật $\text{A: V = (500 – 400) + 100 = 200$cm^{3}$.}$
$\text{d)}$ Đổi được$\text{: P = 5,4N.}$
                 Đổi được $\text{V = 0,0002$m^{3}$}$
${-}$ Thế vào công thức, tính được $\textit{d}$ $\text{= 27000N/$m^{3}$}$
Câu $\text{8:}$
${-}$ Lực tác dụng lên một vật có thể làm biế đổi chuyển động của vật hoặc làm nó biến dạng.
Để đo cường độ của lực người ta lực kế.
Câu $\text{9:}$
${-}$ Con số trên trai nước ngọt có ghi $\text{750}$ $\textit{ml}$ đó là thể tích nước ngọt trong chai.
${-}$ Đổi đơn vị$\text{: 750ml = 0,75}$ lít $\text{= 0,00075$m^{3}$}$
Câu $\text{10:}$
${-}$ Mỗi tháng có $\text{30}$ ngày, mỗi ngày có $\text{24}$$\textit{h}$, mỗi giờ có $\text{3600}$ giây.
${-}$ Số giọt nước trong một tháng$\text{:}$ $\textit{n}$ $\text{= 30.24.3600 = 2592000}$.
${-}$ Thể tích nước là $\text{V = 2592000/20 = 129600$cm^{3}$ = 0,1296$m^{3}$}$

Đáp án:+ Giải thích các bước giải:

 Câu 1 :

+ Bước 1 : Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

+ Bước 2 :Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

+ Bước 3. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

Câu 2 : 

Khi dùng cân Robecvan thì dù ở vùng xích đạo hay ở địa cực thì khối lượng các quả cân ở đĩa bên này luôn bằng với khối lượng vật ở đĩa bên kia nên cân vẫn đúng. Còn khi trọng lượng của vật thay đổi thì số chỉ lực kế thay đổi. Vì vậy, ở địa cực, số chỉ của hai lực kế sẽ khác với ở xích đạo

Câu 3 :

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau

Câu 4 :

a, Vì lúc vật chịu tác động của hai lực cân bằng

b, vì khi dó vật chịu tác động của một lực đo là lực hút của Trái Đất

Câu 5 :

Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng có tác dụng khôi phục lại hình dạng ban đầu gọi là lực đàn hồi. Lực đàn hồi có điểm đặt vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.

Câu 6 :

+ Bước 1 : Cân bằng viên bi thủy tinh ra .....g ( hoặc kg )

+ Bước 2 : Đo thể tích viên bi ra ..... cm³ ( hoặc m³ )

+ Bước 3 : Lấy khối lượng chia thể tích ( m : v ) ra khối lượng riêng

Câu 7 :

a) Viết công thức : d = P/V , đại lượng P - trọng lượng V- thể tích , đơn vị đo N/m³

b) Tính khối lượng vật :

                A = 200 + 200 + 100 + 20 + 20 = 540g

c) Tính thể tích vật :

                A = ( 500 - 400 ) + 100 = 200 cm³

d) Đổi được : P = 5,4 N

    Đổi được : V = 0,0002 m³

Vậy ta vào công thức , tính được D = 27000 N/m³              #tramkaka

Câu 8 :

+ Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm nó biến dạng

+ Để đo cường  +Con số trên trai nước ngọt có ghi 750ml đó là thể tích nước ngọt trong chai.

+Đổi đơn vị 750 ml = 0,75 lít = 0,00075 m³                  #tramkaka

Câu 10 :

Giải : 

Mỗi tháng có 30 ngày , mỗi ngày có 24h , mỗi giờ có 3600 giây 

Số giọt nước trong mỗi tháng là :

n = 30 × 24 × 3600 = 2592000

Thể tích nước là :

V = 2592000/20 = 129600 cm³ = 0,1296 m³ .              #tramkaka 

 Chúc bạn học tốt , cho mình câu trả lời hay nhất nhé !! 

                                                                                                           #tramkaka

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
0 lượt xem
2 đáp án
2 phút trước

I. PRONUNCIATION (1 points) A. Choose the word whose underlined part is pronounced differently. 1. a. live b. dishes c. idea d. milk 2. a. east b. clean c. seat d. great 3. a. like b. tick c. kitchen d. dinner B. Choose the word that has a different stressed syllable from the rest. 4. a. center b. balcony c. basement d. apartment 5. a. museum b. laundry c. village d. kitchen II. VOCABULARY AND GRAMMAR (3 points) Choose the best answer for each question. 6. Tuan often eats Banh mi for _________ and Pho for lunch. a. laundry b. living room c. breakfast d. none is correct 7. My grandmother usually ________ early to go jogging around the park. a. gets up b. got up c. get up d. will get up 8. This city is famous ______ beautiful houses and museums. a. of b. for c. in d. all are correct 9. Where _______ live in this town? a. does she b. does you c. do he d. she does 10. There are many beautiful ___________ in this city. a. apartments b. dishes c. mountains d. subjects 11. My mother ________ eating fast food or drinking coffee. a. do not like b. does not like c. does not likes d. do not likes 12. I have two _______ and they ______ students at primary school. a. brothers/is b. brother/are c. brothers/are d. both a and b are correct 13. _________you often go shopping with your mother? a. Do b. Does c. What d. Where 14. How many people _________ in your family? a. there are b. are there c. there is d. is there 15. My parents like watching TV in the _____________ on weekends. a. balcony b. pool c. living room d. garage 16. Adrian: Excuse me, Alex. Do you live in a house? Sarah: No, _________. I live in an apartment. a. I doesn’t b. I don’t c. It is not d. I am not 17. Mai: Do you have any brothers or sisters? Hung: ________________. a. Yes, I am b. No, I am not c. No, I do not. I am an only child d. Yes, it is 18. Tuan: Excuse me, Xuan. Where do you live? Xuan: ___________________. a. I live with my parents b. At a shopping center c. No, with my friends d. I live in District 9 19. Emma: How often do you go to the gym? Toby: ________________________. a. Not really b. Twice a week c. No matter, please d. Not at all 20. Hugo: What does your father do? Stephen: ______________________. a. Well, I do gym b. He is an English teacher c. No, I do not know d. Why not?

1 lượt xem
1 đáp án
2 phút trước

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi bên dưới: […] Hôm đi đày, tuy ai nấy hết lời can ngăn nhưng vợ Mai An Tiêm vẫn nhất quyết theo chồng ra hải đảo. Nàng bồng cả con trai đi theo. Tất cả mọi người đều cho là việc rồ dại. Còn nàng thì tin ở lời chồng: “Trời sinh voi trời sinh cỏ. Lo gì!”. Nhưng khi bước chân lên bãi cát hoang vu mịt mù, người thiếu phụ đó cũng không ngăn nổi cảm giác tủi thân, nức nở gục vào vai chồng: - Chúng ta đành chết mất ở đây thôi. Mai ôm con, bảo vợ: - Trời luôn có con mắt. Cứ phấn chấn lên. Đừng lo! Hơn một tháng đầu, đời sống của vợ chồng đã tạm ổn. Nhà ở thì chui trong hốc đá đã được đan phên che sương gió. Nước uống thì đã có suối. Muối không có thì đã có nước biển. Nhưng còn việc kéo dài sự sống? Hai vợ chồng nhìn vào bồ gạo đã vơi: “Nếu chúng ta có được một nắm hạt giống thì quyết không lo ngại gì cả!”. Tự nhiên, một hôm có một đàn chim lớn bay từ phương Tây lại, đậu đen ngòm cả một bãi cát. Rồi chúng bay đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng cả lên, thả xuống năm sáu hạt. Ít lâu sau từ những hạt ấy mọc ra một loại cây dây bò lan xanh um cả bãi. Dây bò đến đâu, những quả xanh non mơn mởn nhú ra đến đấy. Ít lâu sau nữa, vợ chồng ra xem thì quả nào quả ấy đã lớn lên như thổi, da xanh mượt, tròn to bằng đầu người. Mai trẩy một quả, bổ ra thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh. Vợ chồng con cái cùng nếm thấy vị thanh thanh dịu ngọt. Càng ăn càng mát đến ruột gan. Mai reo lên: - Ồ! Đây là thứ dưa lạ, chưa từng thấy bao giờ. Hãy gọi nó là dưa Tây, vì thứ dưa này được bầy chim đưa từ phương Tây lại, từ đất liền ra cho chúng ta. Trời nuôi sống chúng ta rồi! Từ hôm đó, hai vợ chồng cố trồng thêm thật nhiều dưa. […] (Trích Sự tích dưa hấu, theo Kho tàng Truyện cổ tích Việt Nam, tập một, Nguyễn Đổng Chi, NXB Giáo dục, 2000, tr.98-99) Câu 1. Có thể xem chi tiết bầy chim đem hạt đến đảo là một chi tiết kì ảo không? Vì sao?

1 lượt xem
2 đáp án
3 phút trước