Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
(1) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra.(2) Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? (3) Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? (4) Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu …(5) Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: – (6) Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. 2. Xác định những câu là lời độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên. Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chuyển lập luận của Hoạn Thư trong đoạn thơ sau thành một đoạn văn xuôi, trong đó có sử dụng các kiểu câu giả thiết – kết luận hoặc nguyên nhân – kết quả. Rằng: “Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. Nghĩ cho khi gác viết kinh Đến khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo. Lòng riêng riêng những kính yêu, Chồng chung ai dễ ai chiều cho ai. Trót lòng gây việc chông gai, Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
kể một câu chuyện em đã đọc hoặc đã chứng kiến trong cuộc sống hàng ngày độ dài khoảng một trang giấy ( chú ý sử dụng yếu tố miêu tả ) giúp em đi mn , bí văn quá =(
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bằng một đoạn văn (khoang 12 cận) theo cách lập luận tăng phân hợp trình bảy cầu nhận của em về vẻ đẹp của những người ngư dầu lao động trong khổ thơ trên Trong đoạn văn sử dụng hợp là một câu nghi văn bóc lộ cảm xúc và một câu bị động (Có gạch chân và chu thich sim
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bằng một đoạn văn (khoang 12 cận) theo cách lập luận tăng phân hợp trình bảy cầu nhận của em về vẻ đẹp của những người ngư dầu lao động trong khổ thơ trên Trong đoạn văn sử dụng hợp là một câu nghi văn bóc lộ cảm xúc và một câu bịđộng (Có gạch chân và chu thích)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
HỨA VOTE 5 SAO ,CẢM ƠN, CÂU TRẢ LỜI HAY ĐÓNG VAI BÉ THU KỂ LẠI NHỮNG NGÀY Ở NHÀ BÀ (VĂN BẢN CHIẾC LƯỢC NGÀ)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn ngắn có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ từ vựng đã học. Chọn 1 trong những chủ đề sau: Tình bạn, tình thầy trò; tình mẫu tử, quê hương.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu cảm nhận của em về một khổ thơ trong văn bản Đoàn thuyền đánh cá và văn bản Bếp lửa Mik đang cần gấp lắm!!!
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ba người ra khỏi nhà, một người mang ô, một người mang gậy chống, một người đi tay không. Khi quay trở về người cầm ô quần áo ướt sũng, người cầm gậy chống bị ngã, người thứ ba bình an vô sự. Thực ra người có ô khi trời mưa đã bước đi mạnh bạo, cuối cùng bị ướt. Khi đi chỗ đường trơn, người chống gậy cậy mình có gậy nên đi nhanh, kết quả chốc chốc lại bị ngã. Người đi tay không, khi trời đổ mưa, anh ta trú, khi thấy đường trơn trượt, anh ta đi cẩn thận, ngược lại bình yên vô sự. Kết luận: Đôi khi không phải là chúng ta thất bại vì khiếm khuyết của chúng ta, mà là thất bại vì ưu thế của chúng ta. Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? (0.5 đ) Câu 2: Theo em, vì sao người không có gậy, không có ô lại bình yên? (0.5 đ) Câu 3: a.Trình bày khái niệm phương châm về lượng? (0.5 đ) b.Các câu thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào: Nói ra đầu ra đũa. Nói phải củ cải cũng phải nghe. (0.5
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
thuyết minh về con trâu hay nhất không chép mạng.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đề bài: Em hãy đóng vai nhân vật người lính trong bài thơ Đồng chí của tác giả Chính Hữu kể lại câu chuyện những năm tháng gian lao cùng đồng đội của mình ( tự sự+ nghị luận)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cảm nhận về anh thanh niên trong đoạn trích sau : Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa - Người con trai bất chợt quyết định - Bác lái xe chỉ cho ba mươi phút thôi. Hết năm phút rồi. Cháu nói qua công việc của cháu năm phút. Còn hai mươi phút, mời bác và cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện. Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm. Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có ảnh hưởng quyết định với gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Đây là máy móc của cháu. Cái thùng đo mưa này, ở đâu bác cũng trông thấy, mưa xong đổ nước ra cái cốc li phân mà đo. Cái này là máy nhật quang kí, ánh sáng mặt trời xuyên qua cái kính này, đốt các mảnh giấy này, cứ theo mức độ, hình dáng vết cháy vết cháy mà định nắng. Đây là máy vin, nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đoán gió. Ban đêm không nhìn mây, cháu nhìn gió lay lá, hay nhìn trời, thấy sao nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió. Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm: bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”. Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài văn ngắn (200 đến 250) chữ kể lại một lần em trót mắc lỗi với bạn. Có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận (chỉ ra những yếu tố đó)
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật trong đoạn văn có sử dụng phép nối và đại từ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
thuyết minh về cây tre không chép mạng cần gấp.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
$\text{mọi người cho em hỏi khái niệm về chất trong phương châm hội thoại ạ}$
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong " bài thơ về tiểu đội xe không kính " của Phạm Tiến Duật. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và đại từ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tóm tắt cốt truyện, nêu tình huống và ý nghĩa của của truyện ngắn : Chiếc Lược Ngà - Nguyễn Quang Sáng
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tóm tắt cốt truyện, nêu tình huống và ý nghĩa của truyện ngắn : lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tóm tắt cốt truyện, nêu tình huống và ý nghĩa của truyện ngắn : làng - kim lân
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết bài văn : Đóng vai cô kĩ sư kể lại chuyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long ( ko chép mạng nha ) bạn nào viết sẵn rồi chụp cũng đc ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Suy nghĩ của em về văn hoá học trực tiếp trong tình hình hiện nay
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể về mẹ em đang đi cấy
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn 12 câu theo lập luận tổng phân hợp có sử dụng phép thế để liên kết và câu cảm thán ,làm nổi bật cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong buổi bình minh (Gạch chân vs chú thích rõ) giúp mình voif
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn phân tích cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá ( bài đoàn thuyền đánh cá )
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
từ bài đoàn thuyền đánh cá anh chị hãy nêu suy nghĩ của mình về cuộc sống của người dân chài lưới
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu suy nghĩ của em về tình đồng chí đồng đội
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn phân tích cảnh đoàn thuyền trở về ( bài đoàn thuyền đánh cá )
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ hình ảnh người lao động ở khổ thơ dưới đây, trong đó sử dụng thán từ và câu bị động (gạch chân, chú thích rõ): Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng (Help với đang cần nộp deadline gấp)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tưởng tượng gặp nhân vật trữ tình trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy. P/S: Chỉ cần viết mở bài + kết bài và đoạn dẫn đến câu chuyện
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Câu 1. Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên trong hai câu thơ trên. Hình ảnh “buồm trăng” là ẩn dụ hay hoán dụ? Câu 2. Cách nói “buồm trăng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hiểu cách nói “Thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “Thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao? Câu 3. Biện pháp tu từ nói quá cùng hình ảnh giàu sức liên tưởng trong hai câu thơ trên có tác dụng gì? Câu 4. Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà thơ không? Vì sao? Câu 5. Ghi lại chính xác một câu thơ trong một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh em được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có hình ảnh con thuyền trong đêm trăng.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ 6 bài thơ :"Bếp lửa" của Bằng Việt? Tác dụng?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài 4: Học sinh đọc đoạn trích sau: “...Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay rủn ra, tưởng chừng không thể cất lên được. Có tiếng léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Tiếng trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài...” 1. Đoạn trích đã thể hiện rất chân thực tâm trạng của ông Hai. Em hãy viết một câu văn nhận xét khái quát về tâm trạng nhân vật. 2. Lấy câu văn đã viết làm câu mở đoạn, em hãy viết tiếp khoảng 8-10 câu để được một đoạn văn tổng- phân-hợp phân tích rõ tâm trạng của nhân vật 3. Trong đoạn văn trên, để diễn tả tâm trạng của nhân vật, nhà văn đã sử dụng liên tiếp những dấu (...) và dấu (?). Trong một đoạn trích của Truyện Kiều em đã được học trong sách giáo khoa cũng có 4 câu thơ mà tác giả đã sử dụng những câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật. Em hãy chép lại chính xác 4 câu thơ ấy, ghi rõ tên đoạn trích.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
1 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nhân vật anh thanh niên trong lặng lẽ sapa chết chưa ( chết năm bao nhiêu) =))
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đề 1:khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác viết 1-2 mặt giấy ạ
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
"chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ư? thuộc kiểu câu gì
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày điểm giống nhau và khác nhau về hình ảnh người lính trong bài thơ "Đồng Chí" (Chính Hữu) và bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" (Phạm Tiến Duật)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Anh chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về thái độ và hành động của người học sinh cuối cấp khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Giúp với đề khó quá
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể lại một câu chuyện thể hiện đạo lý "thương người như thể thương thân" sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận Giúp mình với 😳
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
xét theo mục đích nói câu Cùng một cơn mưa , người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa , người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi , không khí sẽ được trong lành thuộc kiểu câu gì GIÚP MÌNH VỚI
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lập dàn ý đóng vai cô kĩ sư kể lại truyện Lặng lẽ Sa Pa Giúp mik với nha :))
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa tiếng “ hát” được nhắc đến trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa tiếng hát được nhắc đến trong bài thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá của Huy Cận
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về ý nghĩa tiếng hát được nhắc đến trong bài thơ Đoàn Thuyền đánh cá
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách Ng/Du m/tả Thuý Kiều ở câu thơ “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” có nét tương đồng với câu nào? ——————— B. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!". (Lê Minh Khuê) A. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng. (Phạm Tiến Duật) Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong D. và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. (Nguyên Hồng) C. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu . (Bằng Việt) Mng chọn kèm gt nha
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mọi người có thể gợi ý cho mình một số tác phẩm văn học hiện đại không thuộc chương trình lớp 9 được không??? để mình làm bài thuyết trình
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
8
2 đáp án
8 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
suy nghĩ về quê hương là cội nguồn nuôi dưỡng mỗi con người ( đang gấp ạ ) dài dụm ạ hoảng 1 hơn 1 mặt giấy ạ ngắn xóa bài nha
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tóm tắt văn bản làng Ko trích mạng ạ xin cảm ơn xin cảm ơn xin cảm ơn
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.: Đâu là lời dẫn trong câu trên? Dẫn theo cách nào?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
VIết đoạn văn ngắn phân tích khổ thơ 6 của bài BẾP LỬA (không sao chép các nguồn trên mạng giúp em ạ) cảm ơn mn nhiều :33
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
1
2
...
76
77
78
...
857
858
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×