Ba người ra khỏi nhà, một người mang ô, một người mang gậy chống, một người đi tay không. Khi quay trở về người cầm ô quần áo ướt sũng, người cầm gậy chống bị ngã, người thứ ba bình an vô sự. Thực ra người có ô khi trời mưa đã bước đi mạnh bạo, cuối cùng bị ướt. Khi đi chỗ đường trơn, người chống gậy cậy mình có gậy nên đi nhanh, kết quả chốc chốc lại bị ngã. Người đi tay không, khi trời đổ mưa, anh ta trú, khi thấy đường trơn trượt, anh ta đi cẩn thận, ngược lại bình yên vô sự. Kết luận: Đôi khi không phải là chúng ta thất bại vì khiếm khuyết của chúng ta, mà là thất bại vì ưu thế của chúng ta. Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? (0.5 đ) Câu 2: Theo em, vì sao người không có gậy, không có ô lại bình yên? (0.5 đ) Câu 3:   a.Trình bày khái niệm phương châm về lượng?  (0.5 đ) b.Các câu thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào: Nói ra đầu ra đũa. Nói phải củ cải cũng phải nghe. (0.5

1 câu trả lời

1. Phương thức biểu đạt: Tự sự `(` Kể về một sự việc `)`

2. Người không có gậy, không có ô lại bình yên vì: Người ấy không có gì nên sự cẩn thận của họ càng cao, họ không có thái độ chủ quan mà hành động có suy xét. Họ nghĩ nhiều hơn và hành động thận trọng, khắc phục những điểm yếu của mình. Từ đó đã tránh gây ra những sai sót không nên có.

3.

`a.` Khái niệm phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

`b.` `-` Nói có đầu có đũa:  Nói mạch lạc, ngắn gọn, tránh cách nói mơ hồ.

`->` Phương châm cách thức.

`-` Nói củ cải cũng phải nghe: Nói những điều quá đúng, là sự thật khiến người khác không thể phủ nhận.

`->` Phương châm về chất.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm