Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ko copy trên mạng, làm hay là được chú ý là viết bài văn có mở bài, thân bài, kết bài Câu hỏi: Đóng vai người cháu trong văn bản Bếp lửa kể lại câu chuyện về bà
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dàn ý nghị luận lặng lẽ sapa
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn sơ lược các đoạn trước cho đề bài: cảm nhận về tình cha con của ông Sau khi ở chiến khu
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm hiểu nhân vật anh thanh niên bài lặng lẽ Sapa Lưu ý : không phải viết bài văn mà tìm ý , không dùng latex ai tìm nhiều hơn sẽ được hn -cảm ơn-
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu suy nghĩ của em về hình ảnh người lính qua 2 bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe 0 kính
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ mặt trời đội biển nhôm màu mới
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 1 đoạn hội thoại từ 5 - 7 câu có sử dụng thành nhữ nửa úp nửa mở
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết 1 đoạn văn quy nạp khoảng 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài "bếp lửa",trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp mình mở bài ạ Hãy kể lại một việc (một câu chuyện) thể hiện lòng nhân ái mà các em đã làm (hoặc chứng kiến, hoặc nghe kể)
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bài 4: Học sinh đọc đoạn trích sau: “...Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay rủn ra, tưởng chừng không thể cất lên được. Có tiếng léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Tiếng trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài...” 1. Đoạn trích đã thể hiện rất chân thực tâm trạng của ông Hai. Em hãy viết một câu văn nhận xét khái quát về tâm trạng nhân vật. 2. Lấy câu văn đã viết làm câu mở đoạn, em hãy viết tiếp khoảng 8-10 câu để được một đoạn văn tổng- phân-hợp phân tích rõ tâm trạng của nhân vật 3. Trong đoạn văn trên, để diễn tả tâm trạng của nhân vật, nhà văn đã sử dụng liên tiếp những dấu (...) và dấu (?). Trong một đoạn trích của Truyện Kiều em đã được học trong sách giáo khoa cũng có 4 câu thơ mà tác giả đã sử dụng những câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật. Em hãy chép lại chính xác 4 câu thơ ấy, ghi rõ tên đoạn trích. helppppppppppppppp ;-;
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt, câu thơ "Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa" lặp lại câu thơ cuối khổ thơ đầu "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" có tác dụng gì?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm đoạn độc thoại và nêu tác dụng trong bài "làng" Kim Lân
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 4. Cho câu văn: “Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng yêu nước của ông”. Hãy chép lại câu văn sau khi sửa hết lỗi và chuyển câu đã sửa thành câu bị động.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Qua nhân vật Vũ Nương em cảm nhận gì về số phận người phụ nữ xưa. Liên hệ người phụ nữ ngày nay.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giúp mình viết ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ CÂY LÚA CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT (khoảng 1 trang rưỡi giấy tập) với, mình cảm ơn nhiều, thứ 2 mình gửi bài rồi
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giúp mình viết ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ CÂY TRE CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT (khoảng 1 trang rưỡi giấy tập) với, mình cảm ơn nhiều, thứ 2 mình gửi bài rồi
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giúp mình viết ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ CÂY DỪA CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT (khoảng 1 trang rưỡi giấy tập) với, mình cảm ơn nhiều, thứ 2 mình gửi bài rồi
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giúp mình viết ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ NỒI CƠM ĐIỆN CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT (khoảng 1 trang rưỡi giấy tập) với, mình cảm ơn nhiều, thứ 2 mình gửi bài rồi
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giúp mình viết ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ PHÍCH NƯỚC CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT (khoảng 1 trang rưỡi giấy tập) với, mình cảm ơn nhiều, thứ 2 mình gửi bài rồi
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ai giúp mình viết ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH VỀ CÂY BÚT BI CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT (khoảng 1 trang rưỡi giấy tập) với, mình cảm ơn nhiều, thứ 2 mình gửi bài rồi.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3 : Trong bài thơ, tuổi thơ của cháu luôn được sống trong sự chăm chút và yêu thương của bà. Từ nội dung của văn bản Hãy kết hợp với hiểu biết của mình hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương Câu 4: Kể tên một bài thơ viết về tình bà cháu mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở và ghi rõ tên tác giả
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần 2: Trong văn bản Bếp Lửa của Bằng Việt có đoạn: Năm giặc đốt làng chạy tán cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lũi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng Bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư cho kẻ này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Câu 1: Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp trong khổ thơ trên, sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp. Câu 2: Qua lời dặn dò của bà em thấy người bà có những phẩm chất nào?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đề: Viết một đoạn văn(khoảng 10 câu) về cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ"Bếp lửa" của Bằng Việt. (Ko copy trên mạng, cần trước 16h30)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
8
1 đáp án
8 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần 1: Một bài thơ là sự kết hợp giữa hai nguồn cảm hứng: cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về con người lao động. Tác phẩm có đoạn viết: Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? trình bày mạch cảm xúc của bài thơ Câu 2 : Trong bài thơ em vừa nêu từ “hát” được lặp lại mấy lần? Hãy cho biết ý nghĩa của sự lặp lại đó.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Qua truyện ngắn Làng ( Kim Lân) , em hãy kể thêm 2 tác phẩm cũng thể hiện tình yêu làng quê. Từ đó, hãy viết một đoạn văn thể hiện tình tình yêu và trách nhiệm của em đối với quê hương, đất nước.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết ba câu văn nhận xét về nhân vật anh thanh niên trong đoạn văn Lặng Lẽ Sa Pa
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải thích nghĩa và cho biết cách phát triển nghĩa của từ "khu cách ly"
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” *Hãy viết một đoạn văn Tổng-phân-hợp khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ tình đồng chí, đồng đội của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại được nói đến trong hai khổ thơ trên. Đoạn văn có sử dụng trợ từ và câu bị động (gạch chân và chú thích rõ).
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn phân tích cảnh đoàn thuyền ra khơi dánh cá.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong văn 9 bài bếp lửa ở khổ 2 Em hãy nêu 1 ví dụ về CÂU GHÉP VÀ 1 PHÉP THẾ Em cần gấp ạ
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 1 trang giấy) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết một đoạn văn kể chuyện theo chủ đề tự chọn trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Không được chép mạng
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
6
2 đáp án
6 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cụm từ "mấy nắng mưa" trong câu "Lận đận đời bà mấy nắng mưa" của bài thơ Bếp lửa chuyển nghĩa theo phương pháp ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn ngắn (10 - 15 dòng) nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau: Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 100 chữ nói về công dụng của chiếc khẩu trang trong cuộc sống ngày nay. Giúp em với
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đóng vai nhân vật kiều kể lại tâm sự của nàng khi bị giam lỏng ở lầu nưng bích có yếu tố tự sự và miêu tả(no coppy)
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hiểu thế nào về hình ảnh thơ: Sóng đã cài then, đêm sập cửa?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Hình ảnh mặt trời trong câu thơ trên gợi em nhớ tới những câu thơ nào khác cũng có hình ảnh mặt trời được xem là một ẩn dụ tu từ (ghi rõ trên bài thơ và tác giả)?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm với gió khơi a. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết một đoạn văn nghị luận (từ 7 đến 10 câu) chủ đề tự chọn, trong đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp. Gạch chân cách dẫn trực tiếp đó.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 “Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại […]” (Trích Ngữ văn 9, tập I) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Câu 2. Xác định biện pháp tu từ trong câu: “ Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề.” Câu 3. Qua đoạn trích, em học tập được điều gì ở Bác Hồ?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vận dụng kiến thức đã học về 1 số phép tu từ vựng để phân tích nét độc dáo trong 2 câu thơ sao ''Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ'' ''Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ''
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy dẫn câu thơ ''Làn thu thủy nét xuân sơn'' theo cách dẫn gián tiếp và trực tiếp
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn cao, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một” Kìa, anh ta kia. Câu 2 (0,5đ). Xét theo cấu tạo, câu văn: “Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi!” thuộc kiểu câu gì?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kỹ sư chỉ “ô” lên một tiếng! (...) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.” Câu 4 (0.5 điểm). Đoạn văn trên giúp em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên – nhân vật chính trong truyện?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kỹ sư chỉ “ô” lên một tiếng! (...) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.” (Trích truyện ngắn:“Lặng lẽ Sa Pa”- Sách Ngữ Văn 9 tập 1) Câu 3 (0.5điểm). Hành động trao bó hoa rất tự nhiên của anh con trai và hành động đỡ lấy bó hoa cũng rất tự nhiên của cô gái giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn hai nhân vật?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
32
2 đáp án
32 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kỹ sư chỉ “ô” lên một tiếng! (...) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.” (Trích truyện ngắn:“Lặng lẽ Sa Pa”- Sách Ngữ Văn 9 tập 1) Câu 2 (1.0 điểm). Xác định ngôi kể và điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn trên.Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn trần thuật đó là gì?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, một nhân vật đã tâm sự: “Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không. Cháu có ông bố tuyệt vời lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một – không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một - hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn”. Câu 1: Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Câu chuyện hai bố con anh thanh niên cùng viết đơn xin đi lính ra mặt trận cho thấy anh thanh niên là người như thế nào? Câu 3: Anh thanh niên chia sẻ “ Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc”. Em hiểu quan niệm về hạnh phúc của nhân vật như thế nào? Câu 4: Những người đáng vẽ khác mà nhân vật anh thanh niên nhắc tới là ai? Vì đâu mà nhân vật cháu cho rằng họ đáng vẽ hơn mình? Lời từ chối này giúp em hiểu thêm được điều gì về nhân vật cháu?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn CẢM NHẬN về căn tin trường em em đang cần gấp giúp em với ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
26
1 đáp án
26 lượt xem
1
2
...
77
78
79
...
857
858
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×