Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Câu 1. Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên trong hai câu thơ trên. Hình ảnh “buồm trăng” là ẩn dụ hay hoán dụ? Câu 2. Cách nói “buồm trăng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hiểu cách nói “Thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “Thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao? Câu 3. Biện pháp tu từ nói quá cùng hình ảnh giàu sức liên tưởng trong hai câu thơ trên có tác dụng gì? Câu 4. Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà thơ không? Vì sao? Câu 5. Ghi lại chính xác một câu thơ trong một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh em được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có hình ảnh con thuyền trong đêm trăng.

1 câu trả lời

- Các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên trong hai câu thơ là: gió, trăng, mây, biển. - Biện pháp tu từ nói quá cùng những hình ảnh giàu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu thơ có tác dụng: + Khắc họa hình ảnh con thuyền: Khắc họa hình ảnh đoàn thuyền ra khơi tìm luồng cá với một tư thế mới, đẹp một cách hùng tráng và thơ mộng. Tô đậm hình ảnh con thuyền ra khơi: con thuyền nhỏ bé bỗng được nâng lên tầm vóc lớn lao khi được đặt trong tương quan với bốn hình ảnh kì vĩ: gió, trăng, mây cao, biển bằng. Con thuyền ở giữa, làm chủ tất cả, lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm, lấy mây cao, biển bằng làm không gian lướt sóng. + Gợi hình ảnh con người trong tư thế đẹp đẽ, không chỉ hòa mình vào thiên nhiên mà con người còn mang tầm vóc vũ trụ, làm chủ vũ trụ và cuộc đời.

  • Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trước khi chết vì cái đói cái rét cô bé là chết vì chính sự sự lạnh lùng vô cảm tàn nhẫn và ích kỷ của người đàn ông
  • Xác định phép tu từ từ vựng và phân tích hiệu quả của phép tu từ trong đoạn thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo xẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. BếplaBngVitBếplửa−BằngViệt Viết bằng gạch đầu dòng
  • Biểu hiện của người có niềm tin trong cuộc sống ?
  • Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật " tôi " trong lần đi làm nhiệm vụ được nhắc đến qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép chính phụ
  • Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trong mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi TríchKiuluNgưngBích,TruynKiu,NguynDuTríchKiềuởlầuNgưngBích,TruyệnKiều,NguyễnDu Cảm nhận về hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích trên. Từ đó liên hệ với một tác phẩm khác cũng viết về đề tài người phụ nữ trong xã hội phong kiến để thấy được sự gặp gỡ của các tác giả khi viết về đề tài này.
  • Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh vầng trăng cùng cảm xúc của nhà thơ trong 3 khổ cuối của bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
  • I. Phần đọc hiểu: 3đ Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu Đất nước mình bé nhỏ vậy thôi em Nhưng làm được những điều phi thường lắm Bởi hai tiếng nhân văn được cất vào sâu thẳm Bởi vẫn giữ vẹn nguyên hai tiếng đồng bào. Em thấy không? Trong nỗi nhọc nhằn, vất vả, gian lao Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy. Trích"Đtnưctrongtim"ChuNgcThanhTrích"Đấtnướcởtrongtim"−ChuNgọcThanh Câu 1 0,5đim0,5điểm. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? Câu 2 0,5đim0,5điểm. Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 3 1,0đim1,0điểm. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối của khổ thơ thứ nhất. Hiệu quả của biện pháp tu từ đó? Câu 4 1,0đim1,0điểm. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Từ nội dung đó đã chạm vào miền cảm xúc nào trong em về đất nước?
  • Tôi là hiện thân của hoà bình; thế giới này rất cần tôi .Em có đồng tình với quan điểm đó không? vì sao ?
  • Hoàn cảnh sáng tác bài "bài thơ về tiểu đội xe không kính"?
  • Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn siêu ngắn
Câu hỏi trong lớp Xem thêm