• Lớp 9
  • Hóa Học
  • Mới nhất

mong mn giúp đỡ mình,nếu mn làm giúp mình mình sẽ cho 5 sao và 1 tim Câu 1: Cho 4,8g Magie tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit clohiđric HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ? A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 2: Cho 11,2g hỗn hợp gồm Cu và Mg tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 14,29% Mg và 85,71% Cu B. 85,71% Mg và 14,29% Cu C. 42,86% Mg và 57,14% Cu D. 57,14% Mg và 42,86% Cu Câu 3: Hoà tan 8g NaOH vào nước thì được 32 g dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là A. 4%. B. 16%. C. 25% D. 10% Câu 4: Nồng độ mol của 50ml dung dịch có hòa tan 5,05g KNO3 là : A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M Câu 5: Hoà tan 117g NaCl vào nước thì được 1,25l dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là A.1,5M B. 1,6M. C. 1,7M D. 1,8M Câu 6: Hoà tan 50g NaCl vào nước thì được 500g dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là A. 5%. B. 10%. C. 15% D. 20% Câu 7: Cho 12,9g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 50,39% Zn và 49,61% Cu B. 49,61% Zn và 50,39% Cu C. 25,19% Zn và 74,81% Cu D. 74,81% Zn và 25,19% Cu (Cho Mg = 24; Cu = 64; Na = 23; O = 16; K = 39; N = 14; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)

1 đáp án
18 lượt xem

mong mn giúp đỡ mình,nếu mn làm giúp mình mình sẽ cho 5 sao và 1 tim Câu 1: Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính A. dẻo B. dẫn điện C. dẫn nhiệt D. ánh kim Câu 2: Tính chất vật lí nào là tính chất vật lý của sắt khác với các kim loại khác? A. Dẫn nhiệt B. Tính nhiễm từ C. Dẫn điện D. Ánh kim Câu 3: Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit H2SO4 loãng? A. Al B. Cu C. Zn D. Mg Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit clohidric? A. Zn, Ag, Fe, Al B. Zn, Cu, Mg, Al C. Zn, Al, Au, Fe D. Zn, Fe, Mg, Al Câu 5: Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là A. criolit B. quặng boxit C. quặng hematit D. than chì Câu 6: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách A. cho Na tác dụng với dung dịch AlCl3 B. khử Al2O3 bằng khí H2. C. điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit. D. khử Al2O3 bằng khí CO. Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn. C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. Câu 8: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Al B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K Câu 9: Sắt vừa thể hiện hóa trị II, vừa thể hiện hóa trị III khi tác dụng với A. Cl2. B. dung dịch HCl. C. O2. D. S. Câu 10. Để nhận biết 2 kim loại nhôm và sắt ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch NaOH D.dung dịch KNO3 Câu 11: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất rắn sau: Cu, Fe, Al. Thuốc thử để nhận biết 3 chất trên lần lượt là: A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. dung dịch HCl và H2SO4 loãng. C. dung dịch HCl và HNO3 đặc nguội. D. dung dịch NaOH và H2SO4 đặc nguội

1 đáp án
19 lượt xem

mong mn giúp đỡ mình,nếu mn làm giúp mình mình sẽ cho 5 sao và 1 tim Câu 1: Dãy các chất nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch CuCl2? A. Ba(NO3)2, KOH B. Fe, K2SO4 C. NaOH, Fe D. AgNO3, Na2SO4 Câu 2: Dung dịch tác dụng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch Fe(NO3)2 là A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch AgNO3 D. dung dịch BaCl2 Câu 3: Trong các tính chất sau, tính chất nào là tính chất hoá học của muối? A. Tác dụng với muối tạo thành 2 muối mới B. Tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới C. Tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và khí hidro D. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước Câu 4. Trong những cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch? A. KCl và NaNO3 B. H2SO4 và BaCl2 C. NaOH và HCl D. NaCl và AgNO3 Câu 5: Trong những cặp chất sau, cặp chất nào không phản ứng được với nhau? A. CuCl2 và Fe(OH)3 B. BaCl2 và HNO3 C. AgNO3 và NaCl D. Na2SO4 và KNO3 Câu 6: Có hai dung dịch không màu là Na2CO3 và Na2SO4. Thuốc thử dùng để nhận biết hai dung dịch đó là A. dung dịch BaCl2 B. dung dịch Pb(NO3)2 C. dung dịch KOH D. dung dịch H2SO4 Câu 7. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào khi trộn chúng với nhau sẽ tạo ra chất kết tủa? A. Dung dịch NaCl và dung dịch AgNO3 . B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl . C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch AlCl3 . D. Dung dịch ZnSO4 và dung dịch CuCl2 . Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều là phân bón kép? A. Ca3(PO4)2, KCl B. KNO3, (NH4)2HPO4 C. (NH4)2HPO4, K2SO4 D. KNO3, KCl Câu 9: Dãy các chất nào sau đây đều là phân đạm? A. KCl, K2SO4 B. KCl, KNO3 C. (NH4)2SO4, NH4NO3 D. Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4

2 đáp án
19 lượt xem

mong mn giúp đỡ mình,nếu mn làm giúp mình mình sẽ cho 5 sao và 1 tim Câu 1: Nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím sẽ A. hóa xanh. B. hóa đỏ. C. không đổi màu. D. kết quả khác. Câu 2: Nhóm chỉ gồm các bazơ tan trong nước là: A. Ca(OH)2, Mg(OH)2, B. NaOH, Ba(OH)2. C. Fe(OH)3, Ba(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2 Câu 3: Dãy bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước? A. Mg(OH)2 , Fe(OH)3. B. NaOH , Mg(OH)2 C. Al(OH)3 , Ba(OH)2. D. Ba(OH)2, Ca(OH)2 . Câu 4: Dung dịch nào có độ axit mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau? A . pH = 4 B . pH = 3 C. pH = 2 D. pH = 1 Câu 5: Dung dịch nào có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH như sau? A. pH = 8 B. pH = 14 C. pH = 10 D. pH = 7 Câu 6: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và H2O B. CaO và H2O C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2 Câu 7: Dãy những chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch Natri hidroxit? A. H2S, H3PO4. B. SO2, P2O5. C. FeCl3, MgSO4. D. KNO3, BaCl2. Câu 8: Cho các bazơ sau: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Hóa chất có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch NaOH và Ca(OH)2 là A. khí CO2. B. dung dịch HCl. C. quỳ tím. D. khí O2. Câu 10: Hóa chất có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch không màu KOH và Ba(OH)2 là A. dung dịch MgCl2 B. quỳ tím C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch phenolphtalein

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

mong mn giúp đỡ mình,nếu mn làm giúp mình mình sẽ cho 5 sao và 1 tim Câu 1: Chất nào trong các chất sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng? A. KOH. B. Ba(OH)2. C. Cu(OH)2. D. Fe2O3. Câu 2: Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải A. đổ từ từ axit vào nước. B. đổ từ từ nước vào axit. C. đổ nhanh axit vào nước. D. đổ nhanh nước vào axit. Câu 3: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na. B. Au, Pt, Cu. C. Ag, Ba, Fe. D. Mg, Fe, Zn. Câu 4: Hóa chất có thể dùng để nhận biết 2 dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Fe. D. CaO. Câu 5: Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng? A. CuO, Cu, K2O, CO. B. SO2, CuO, Fe, CO2. C. KOH, CuO, Fe, BaCl2. D. CuO, CO2, MgO, K2O. Câu 6: Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây? A. CuO. B. Ag. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 7: Cho phương trình phản ứng sau: Cu + H2SO4 đặc, nóng CuSO4 + X + H2O. Vậy X là A. H2. B. SO3. C. CO2. D. SO2. Câu 8: Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit H2SO4 loãng thì quỳ tím sẽ A. hóa xanh. B. hóa đỏ. C. không đổi màu. D. kết quả khác. Câu 9: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí là: A. Na2SO3, CaCO3, Zn. B. Al, MgO, KOH. C. BaO, Fe, CaCO3. D. Zn, Fe2O3, Na2SO3. Câu 10: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là (Cho Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5) A. 13,6 g. B. 1,36 g. C. 20,4 g. D. 27,2 g.

2 đáp án
15 lượt xem

mong mn giúp đỡ mình,nếu mn làm giúp mình mình sẽ cho 5 sao và 1 tim Câu 1: Dãy gồm các chất đều là oxit axit là: A. Fe2O3, K2O, CaO. B. CO2, P2O5, CO. C. NO, N2O5, SO3. D. CO2, Mn2O7, CrO3. Câu 2: Có các chất sau: MgO, HCl, SO2, K2O. Số cặp chất có thể phản ứng được với nhau là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: Dãy các chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. SO2, P2O5. B. BaO, K2O. C. CaO, P2O5. D. Na2O, N2O5. Câu 4: Dãy oxit nào sau đây là oxit trung tính? A. SO2, CO2. B. ZnO, Al2O3. C. Na2O, CaO. D. NO, CO. Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Zn và H2SO4 loãng. B. NaOH và dung dịch HCl. C. Na2SO3 và dung dịch HCl. D. Na2CO3 và dung dịch HCl. Câu 6: Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. CuO B. BaO C. CO D. SO3 Câu 7: Dãy chất gồm các oxit bazơ là: A. CuO, NO, MgO. B. CuO, CaO, Na2O. C. CaO, CO2, Na2O. D. CO2, P2O5, Mn2O7. Câu 8: Trong những cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau? A. CO và Na2O. B. K2O và CO2. C. CO2 và P2O5. D. NO và K2O. Câu 9: Dãy những chất nào sau đây tác dụng được với canxi oxit? A. KOH, HCl, SO2. B. SO2, H2O, H2SO4. C. Na2O, HCl, CO2. D. SO3, H2O, NaOH. Câu 10: Dãy các chất nào sau đây tác dụng được với SO2? A. H2O, Ca(OH)2, SO3. B. H2O, K2O, NaOH. C. CaO, Ca(OH)2, P2O5. D. Na2O, H2O, CO.

1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem