• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

1.Câu nào trong những câu sau có sử dụng nói quá? A. Vắt đất ra nước thay trời làm mưa. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Cây ngay không sợ chết đứng D. Không thầy đố mày làm nên 2.Câu nào trong những câu sau không sử dụng nói quá? A. Không thầy đố mày làm nên B. Chí ta lớn như biển Đông trước mặt. C. Tiếng hát át tiếng bom D. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo. 3. Câu nào trong những câu sau sử dụng nói quá kết hợp với so sánh tu từ? A. Các cậu đùa làm tớ cười vỡ cả bụng. B. Mình nhớ câu đến cháy lòng rồi đấy! C. Tớ nghĩ nát óc mà vẫn chưa tìm ra lời giải cho bài toán D. Cậu ta ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo. 4. Câu nào trong những câu sau sử dụng nói quá bằng cách dùng từ ngữ phóng đại? A. Các cậu đùa làm tớ cười vỡ cả bụng. B. Chí ta lớn như biển đông trước mặt. C. Người đen như cột nhà cháy. D. Vận động viên Lý Đức khỏe như voi. 5. Câu nào trong những câu sau sử dụng nói quá bằng cách phóng đại quy mô của sự vật? A. Trên đầu những rác cùng rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu. B. Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười. C. Nào xem ai thắng được ai Mĩ mười xe thép, em hai chân đồng. D. Con rận bằng con ba ba Nửa đêm nó gáy cả nhà thất kinh 6. Tác dụng biện pháp tu từ nói qúa trong 2 câu Tiếng đồn cha mẹ anh nghèo Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi 7.Xác định câu ghép trong đoạn văn sau: A. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. B. Tôi nhớ đến những lần đến chơi nhà anh Hoàng ở Hà Nội. C. Tôi rất sợ con chó giống Ðức hung hăng ấy. D. Anh vẫn bước khệnh khạng, thong thả, bởi vì người khí béo quá. 8.Câu ghép nào có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ A. Lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. B. U đi khỏi nhà, cô ta cứ khóc ra rả. C. Nơi em đứng, mọi người trông thấy rất rõ. D. Huế nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có. 9.Câu nào sau đây không phải là câu ghép? A. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. (Nguyễn Đình Thi) B. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) C. Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) D. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. (Ngô Tất Tố, Tức nước vỡ bờ) 10.Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau? Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. (Trong lòng mẹ) A. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích. B. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân. C. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện. D. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ lựa chọn. 11. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao. B. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao. C. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao. D. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao. 12.Câu ghép nào sau đây thể hiện mối quan hệ điều kiện kết quả? A.Vì mẹ ốm nên bạn Nga phải nghỉ học. B. Giá trời không mưa thì chúng tôi sẽ đi chơi. C. Tuy tôi đã bảo nhiều lần nhưng nó vẫn không nghe. D. Nó đến rồi chúng tôi cùng nhau học bài. 13.Câu ghép nào sau đây thể hiện mối quan hệ tương phản? A. Vì mẹ ốm nên bạn Nga phải nghỉ học. B. Giá trời không mưa thì chúng tôi sẽ đi chơi. C. Tuy tôi đã bảo nhiều lần nhưng nó vẫn không nghe. D. Nó đến rồi chúng tôi cùng nhau học bài. 14.Câu ghép nào sau đây thể hiện mối quan hệ tiếp nối? A. Vì mẹ ốm nên bạn Nga phải nghỉ học. B. Giá trời không mưa thì chúng tôi sẽ đi chơi. C. Tuy tôi đã bảo nhiều lần nhưng nó vẫn không nghe. D. Nó đến rồi chúng tôi cùng nhau học bài. 15.: Câu ghép sau nối bằng cách nào? Tôi nói “nghe đâu”vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ tôi và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.

2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 1 một mục đích ra đời của ngày trái đất là gì Câu 2 năm 2000 Việt Nam tham gia ngày trái đất với chủ đề gì Câu 3 3 chủ đề chính của thông tin ngày trái đất năm 2000 là gì Câu 4 phương thức biểu đạt chính của văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000 là gì Câu 5 năm đặc điểm nào của bao bì ni lông có thể gây nguy hại cho môi trường khi sử dụng chúng Câu 6 một trong những tác hại của bao ni lông được nêu ra trong văn bản thông tin ngày trái đất năm 2000 là gì Câu 7 văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000 đã đề ra giải pháp nào cho vấn đề sử dụng bao ni lông Câu 8 yếu tố quan trọng tạo nên sức thuyết phục của văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000 là Câu 9 câu văn "Nghĩ đến mà kinh!" trong bài Ôn Dịch ,Thuốc Lá thuộc kiểu câu gì Câu 10 Câu văn: "Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại ngăn ngừa nạn Ôn Dịch này" trong bài Ôn Dịch Thuốc Lá thuộc kiểu câu gì Câu 11 một một căn bệnh nguy hiểm do thuốc lá gây ra là gì A. Nhồi máu cơ tim B. Ung thư C. Viêm phổi D. Ho hen Câu 12 một chất có trong thuốc lá có thể gây ung thư là chất gì A. Nicotin B. Hắc ín C. Ôxit các bon Câu 13 nội dung của phần 2 trong văn bản Ôn Dịch Thuốc lá là gì A. Thông báo về nạn Dịch Thuốc Lá B.Nêu giải pháp chống thuốc lá C. Nêu tác hại của thuốc lá D. So sánh tỷ lệ hút thuốc của Việt Nam và châu Âu

2 đáp án
11 lượt xem
1 đáp án
9 lượt xem

Phiền M.n giúp giùm mik vs...... Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây: ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ- men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có thấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng.” a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b. Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên ? c. Qua văn bản, em suy nghĩ gì về tình yêu thương của con người trong cuộc sống? Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ ấy, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc.” (Ngữ văn 8, tập 1, trang 44) a) Hãy cho biết đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? b) Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên? c) Thông qua hành động của nhân vật Lão Hạc em rút ra bài học và nhận xét gì?

1 đáp án
11 lượt xem

Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man. Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay việc gì phải ta phải gánh hai con Én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Theo Đoàn Công Lê Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa Học Trò) a) Nêu nội dung chính của văn bản trên. (1 điểm) b) Xác định một thán từ có trong văn bản và nêu tác dụng của thán từ đó. (1 điểm) c) Xác định phương thức biểu đạt của văn bản. (0.5 điểm) d) Sáng kiến của Chim Én là gì để cùng đưa Dế Mèn dạo chơi trên trời? (1 điểm) e) Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy viết đoạn văn từ 5-7 dòng nói lên suy nghĩ về điều đó. (1.5 điểm) Giúp mk vs. Mk đang cần gấp ạ

1 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong câu văn sau: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại D. Đánh dấu (báo trước) phần chú thích. Vì sao hai câu sau có ý nghĩa giống nhau mà lại dùng những dấu câu khác nhau? 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. A. Vì phần 1, lời nói được trích dẫn nguyên văn còn phần 2 chỉ thuật lại nội dung lời nói. B. Vì phần 1 có sử dụng lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có phần chú thích C. Vì phần 1 có lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. D. Vì phần 1 thuật lại nội dung lời nói, còn phần 2 lời nói được trích dẫn nguyên văn.

1 đáp án
11 lượt xem
1 đáp án
8 lượt xem

Câu 1. (Nhận biết): Dấu ngoặc đơn dùng để: A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai C. Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) D. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. Câu 2. (Nhận biết): Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép có nghĩa đặc biệt: Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc”; tiếng quan lớn truyền: “Ừ”. Kẻ này: “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) A. “Điếu, mày”, “Bẩm, bốc” B. “Dạ”, “Ừ”, “Bẩm, bốc” C. “Bẩm, bốc”, “Dạ”, “Ừ” D. “Bát sách! Ăn”, “Thất văn … Phỗng” Câu 3. (Thông hiểu): Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong câu văn sau: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại D. Đánh dấu (báo trước) phần chú thích. Câu 4. (Thông hiểu): Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn sau: Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn. Câu 5. (Vận dụng): Vì sao dấu hai chấm trong câu văn sau không thể thay thế bằng dấu ngoặc đơn? Tôi nhận được: nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa. A. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không nằm trong cấu trúc thành phần câu B. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm nằm trong cấu trúc thành phần câu C. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không phải là lời dẫn trực tiếp D. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không phải là lời đối thoại. Câu 6. (Vận dụng cao): Vì sao hai câu sau có ý nghĩa giống nhau mà lại dùng những dấu câu khác nhau? 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. A. Vì phần 1, lời nói được trích dẫn nguyên văn còn phần 2 chỉ thuật lại nội dung lời nói. B. Vì phần 1 có sử dụng lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có phần chú thích C. Vì phần 1 có lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. D. Vì phần 1 thuật lại nội dung lời nói, còn phần 2 lời nói được trích dẫn nguyên văn.

1 đáp án
14 lượt xem

Những mè, rui đã xong rồi. Người thợ mộc bắt đầu tháo gỗ. Tiếng dùi đục kêu chan chát. Những tiếng rắn chắc vang lên, lộng óc. Tôi thấy con bé bừng mắt. Nó không nhe răng ra nữa. Đôi môi nó bụm lại. Hai má nó phình ra một chút. Cứ thế, nó chẳng nói chẳng rằng, chạy bình bịch sang nhà hàng xóm. Nó định làm gì vậy? Lòng tôi thắc mắc nỗi lo không rõ rệt. Bỗng tôi nghe một tiếng trẻ con khóc nức nở và hờ: - Mẹ ơi!... Tim tôi động một cái giống như bước hụt. Rồi nó đập loạng choạng. Tôi hơi lảo đảo. Bây giờ thì tôi không lẩn trốn những ý nghĩ của tôi được nữa. Tôi ác quá! Tôi ác quá! Tôi phải thú với tôi nhiều rồi... Phải, tôi ác quá, anh Kim nhỉ. Rồi đây, hối hận sẽ toả một bóng đen vào trong cái nhà mới của tôi, rộng rãi và sạch sẽ hơn cái trước. Những chiều đông lạnh lẽo, một con thạch sùng nấp trên một cái xà ngang, sẽ tặc lưỡi nhắc cho tôi biết: Tôi ác quá! Tôi ác quá!... Nhưng mà thôi anh Kim ạ! Nghĩ ngợi làm gì nữa? Ở cảnh chúng ta lúc này, hạnh phúc cũng chỉ là một cái chăn hẹp, người này co thì người kia bị hở. Đâu phải tôi muốn tệ? Nhưng biết làm sao được? Ai bảo đời cứ khắt khe vậy? Giá người ta vẫn có thể nghĩ đến mình mà chẳng thiệt gì đến ai!... CÂU HỎI : tìm một thán từ

2 đáp án
9 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem