Câu 1. (Nhận biết): Dấu ngoặc đơn dùng để: A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai C. Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) D. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. Câu 2. (Nhận biết): Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép có nghĩa đặc biệt: Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc”; tiếng quan lớn truyền: “Ừ”. Kẻ này: “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay) A. “Điếu, mày”, “Bẩm, bốc” B. “Dạ”, “Ừ”, “Bẩm, bốc” C. “Bẩm, bốc”, “Dạ”, “Ừ” D. “Bát sách! Ăn”, “Thất văn … Phỗng” Câu 3. (Thông hiểu): Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong câu văn sau: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại D. Đánh dấu (báo trước) phần chú thích. Câu 4. (Thông hiểu): Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn sau: Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử) A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn. Câu 5. (Vận dụng): Vì sao dấu hai chấm trong câu văn sau không thể thay thế bằng dấu ngoặc đơn? Tôi nhận được: nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa. A. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không nằm trong cấu trúc thành phần câu B. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm nằm trong cấu trúc thành phần câu C. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không phải là lời dẫn trực tiếp D. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không phải là lời đối thoại. Câu 6. (Vận dụng cao): Vì sao hai câu sau có ý nghĩa giống nhau mà lại dùng những dấu câu khác nhau? 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” 2. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. A. Vì phần 1, lời nói được trích dẫn nguyên văn còn phần 2 chỉ thuật lại nội dung lời nói. B. Vì phần 1 có sử dụng lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có phần chú thích C. Vì phần 1 có lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. D. Vì phần 1 thuật lại nội dung lời nói, còn phần 2 lời nói được trích dẫn nguyên văn.

1 câu trả lời

Câu 1. (Nhận biết): Dấu ngoặc đơn dùng để:

A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

C. Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

D. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

Câu 2. (Nhận biết): Trong đoạn văn sau, những từ nào đặt trong dấu ngoặc kép có nghĩa đặc biệt: Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa: “Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc”; tiếng quan lớn truyền: “Ừ”. Kẻ này: “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, khi cười, khi nói, vui vẻ dịu dàng. (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

A. “Điếu, mày”, “Bẩm, bốc”

B. “Dạ”, “Ừ”, “Bẩm, bốc”

C. “Bẩm, bốc”, “Dạ”, “Ừ”

D. “Bát sách! Ăn”, “Thất văn … Phỗng”

Câu 3. (Thông hiểu): Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong câu văn sau: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)

A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

C. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại

D. Đánh dấu (báo trước) phần chú thích.

Câu 4. (Thông hiểu): Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn sau: Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thúy Lan, Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử)

A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san … được dẫn.

Câu 5. (Vận dụng): Vì sao dấu hai chấm trong câu văn sau không thể thay thế bằng dấu ngoặc đơn? Tôi nhận được: nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa.

A. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không nằm trong cấu trúc thành phần câu

B. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm nằm trong cấu trúc thành phần câu

C. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không phải là lời dẫn trực tiếp

D. Vì bộ phận nằm sau dấu hai chấm không phải là lời đối thoại.

Câu 6. (Vận dụng cao): Vì sao hai câu sau có ý nghĩa giống nhau mà lại dùng những dấu câu khác nhau? 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”

2. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

A. Vì phần 1, lời nói được trích dẫn nguyên văn còn phần 2 chỉ thuật lại nội dung lời nói.

B. Vì phần 1 có sử dụng lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có phần chú thích

C. Vì phần 1 có lời dẫn trực tiếp còn phần 2 có từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

D. Vì phần 1 thuật lại nội dung lời nói, còn phần 2 lời nói được trích dẫn nguyên văn.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

II. Choose the word or phrase that best completes each unfinished sentence below. 6. Radioactive pollution is increasing the increased use of radioactivity. A. as B. since C. because of D. because 7. Do you think there would be less conflict in the world if all people the same language? A. spoke B. speak C. had spoken D. will speak 8. Unless you all of my questions, I can’t do anything to help you. A. answered B. answer C. would answer D. are answering 9. Singapore is famous for its …………. streets and green trees. A. cleanliness B. cleanly C. cleaning D. clean 10. If someone into the store, smile and say, “May I help you?” A. comes B. came C. come D. should come 11. It was said that the fish died a powerful toxin in the sea water. A. because of B. because C. since D. as a result 12. “Here’s my phone number”. “Thanks. I’ll give you a call if I some help tomorrow” A. will need B. need C. would need D. needed 13. is the festival celebrated? – Every year. A. When B. How often C. How D. What 14. The death rate would decrease if hygienic conditions improved. A. was B. is C. were D. had been 15. On Christmas Eve, most big cities, especially London are _______ with coloured lights across the streets and enormous Christmas trees. A. decorated B. hang C. put D. made 16. If she him, she would be very happy. A. would meet B. will meet C. met D. should meet 17. Nga is a beautiful girl; ______ , she’s kind - hearted. A. therefore B. however C. moreover D. otherwise 18. If I had enough money, I abroad to improve my English. A. will go B. would go C. went D. should have go to 19. She has read interesting book. A. a B. an C. the D. Ø 20. If it convenient, let’s go out for a drink tonight. A. be B. is C. was D. were

9 lượt xem
1 đáp án
9 giờ trước