• Lớp 8
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
1 đáp án
13 lượt xem
1 đáp án
10 lượt xem
1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Ai giúp với hứa vote đủ 5 sao và câu tlhn nhá Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường. Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực. Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông”. (Trích Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, Theo tài liệu của sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục năm 2018, trang 105) Câu 1. Ngày Trái Đất được khởi xướng nhằm mục đích gì? Câu 2. Nêu tác dụng của phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn sau: Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.

1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Ai giúp với vote đầy đủ 5 sao và ctlhn nhá Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường. Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực. Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông”. (Trích Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, Theo tài liệu của sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục năm 2018, trang 105) Câu 1. Ngày Trái Đất được khởi xướng nhằm mục đích gì? Câu 2. Nêu tác dụng của phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn sau: Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này, với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.

1 đáp án
14 lượt xem

ĐỀ 8: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. ….Và buổi chiều hôm đó, Xiu tới bên giường Giôn-xi nằm, thấy Giôn-xi đang vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm rất vô dụng, chị ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn chiếc gối. “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ- men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, vài chiếc bút lông rơi vung vãi và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tái sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng” (Trích Ngữ văn 8, Tập Một, NXBGD 2019, trang 89) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ? (1 điểm) Câu 2. Tìm các thán từ trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của chúng ? (1 điểm) Câu 3. Bí mật về chiếc lá cuối cùng chỉ được tiết lộ ở phần kết của câu chuyện. Hãy chỉ ra ý nghĩa của cách kết thúc truyện này. (1,5 điểm) Câu 4. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 câu) giới thiệu về nhân vật họa sĩ Bơ-men trong tác phẩm chứa đoạn trích trên. Chỉ ra trong đoạn văn một câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

1 đáp án
9 lượt xem

BÀI TẬP SỐ 2 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa?( Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) Câu 1: Đoạn trích trên, trích trong văn bản nào của tác giả nào các em đã được học? Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung biểu đạt của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh? Câu 3: Những từ “ ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm” thuộc trường từ vựng nào? Câu 4: Tìm các câu ghép trong đoạn văn, chỉ rõ các vế câu và các quan hệ từ( nếu có) Câu 5: Đặt một câu ghép tương tự với câu ghép thứ nhất? Câu 6: Nêu công dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được tác giả sử dụng trong đoạn văn? Câu 7: Cho câu chủ đề sau: “ Học tập là chìa khóa mở ra tương lai tươi sáng”. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch( 6-8 câu) sau đó biến đổi đoạn văn thành đoạn văn qui nạp.

1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem