• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 46: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhiệt độ nóng chảy thấp. C. nhiệt độ đông đặc cao. D. tất cả các câu trên đều sai. Câu 47: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên Câu 48: Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến B. Đun nấu mỡ vào mùa đông C. Pha nước chanh đá D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 49: Khi nhiệt độ tăng thêm 1 0C độ dài của một dây đồng dài 1 m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một thanh đồng dài 50 m ở nhiệt độ 20 0C sẽ có chiều dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 0C ? A.50m B. 50,017m C. 49,983m D. 50,051m Câu 50: Một thùng đựng 200 lít nước ở nhiệt độ 200C. Khi nhiệt độ tăng từ 200C đến 800C thì một lít nước nở thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 800C A. 205,4 lít. B. 200,27 lít. C. 300 lít. D. 227 lít. Câu 51: Nhiệt độ ngoài trời là 23 0C tương ứng với ...độ F. A 32 B 73,4 C. 41,4 D. 23

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 31: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Câu 32: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 33: Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. C. Khối lượng tăng, thể tích giảm. D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi. Câu 34: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây. A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm. Câu 36: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A. chất khí, chất lỏng B. chất khí, chất rắn C. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng Câu 37: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Câu 38: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Câu 39: Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào? A. Cong về phía sắt B. Cong về phía đồng C. Không bị cong D. Cả A, B và C đều sai Câu 40: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Câu 41: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 42: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng? A. 37oF B. 66,6oF C. 310oF D. 98,6oF Câu 43: Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là: A. 32oF B. 100oF C. 212oF D. 0oF Câu 44: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC. A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu. B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế thủy ngân Câu 45: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 16:Nước đá,hơi nước,nước có đặc điểm nào chung sau đây? A. Cùng một thể. C. Cùng khối lượng và trọng lượng riêng. B. Cùng một chất. D.Không có chung cả ba đặc điểm trên. Câu 17:Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC.Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân A. Chỉ tồn tại ở thể lỏng. C. chỉ tồn tại ở thể hơi. B. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi. D. Tồn tại ở cả ba thể lỏng,thể rắn và thể hơi. Câu 18: Sự sôi có tính chất nào sau đây? A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng. B. Khi đang sôi,nếu tiếp tục đun,nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. C. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng. D. Khi đang sôi chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng Câu 19: Hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng sắt? Chọn phương án đúng nhất. A. Khối lượng quả cầu giảm. B. Khối lượng riêng của quả cầu giảm. C.Thể tích của quả cầu tăng. D.Trọng lượng riêng của quả cầu giảm. Câu 20: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? A.Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D.Cả ba nhiệt kế đều không dùng được. Câu 21: Hãy chọn câu đúng trong các trường hợp sau:Khi làm lạnh một khối nước trong bình từ nhiệt độ 20 0C đến 0 0C thì: A .Khối lượng của nước tăng,khối lượng riêng của nước cũng tăng. B .Khối lượng của nước không đổi,khối lượng riệng của nước tăng. C .Khối lượng của nước không đổi,khối lượng riêng của nước giảm. D .Khối lượng của nước không đổi,khối lượng riêng của nước tăng,sau đó lại giảm. Câu 22. Sự dãn nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt vì khi nhiệt độ của nước: A. tăng từ 40C đến 1000C thì nước nở ra. B. giảm từ 40C đến 00C thì nước sẽ co lại. C. tăng từ 00C đến 40C thì nước sẽ co lại. D. giảm từ 1000C đến 40C thì nước sẽ co lại. Câu 23. Trong sự nở vì nhiệt của khí oxi, không khí và hơi nước thì: A. khí oxi nở vì nhiệt nhiều nhất. B. không khí nở vì nhiệt ít nhất. C. hơi nước nở vì nhiệt nhiều nhất. D. cả ba chất nở vì nhiệt giống nhau. Câu 24. Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào sau đây là đúng? A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 25. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. B. chỉ phụ thuộc vào gió. C. chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. D. phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Câu 26. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Nguyên nhân do đâu? A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài. C. Vì hơi nước trong không khí gần thành cốc lạnh, nên ngưng tụ ngay trên thành cốc. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 27: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo thẩm mỹ. D. Cả 3 lý do trên. Câu 28: Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại. Câu 29: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 30: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ.

2 đáp án
31 lượt xem

Giuso mk hết nhé Câu 1:Để nâng một bao xi măng nặng 50kg từ dưới lên,ta cần dùng một lực: A.Lớn hơn 500N B. Tối thiểu là 500N C. Lớn hơn 50 N D. Bằng 50N. Bài 2: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc? A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột. C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động. Câu 3: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây? A. l < 50 cm, h = 50 cm. B. l = 50 cm, h = 50 cm C. l > 50 cm, h < 50 cm D. l > 50 cm, h = 50 cm Câu 4:Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A.Khối lượng của vật tăng. B.Khối lượng của vật giảm. C.Khối lượng riêng của vật tăng. D.Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 5:Khi làm lạnh một vật rắn khối lượng riêng của vật tăng vì A.khối lượng của vật tăng ,thể tích của vật giảm. B.khối lượng của vật giảm,thể tích của vật giảm. C.khối lượng của vật không đổi,thể tích của vật giảm. D.khối lượng của vật tăng,thể tích của vật k đổi. Câu 6:Khi nhiệt thay đổi ,các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A.bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D.bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 7:Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì: A.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm,trọng lượng riêng tăng. B.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng,trọng lượng riêng giảm. C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giữ không đổi. Câu 8:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây,cách sắp xếp nào đúng? A.Rắn ,lỏng khí. B. Rắn, khí, lỏng. C.Khí ,rắn ,lỏng. D. Khí ,lỏng rắn. Câu 9:Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi,hiđrô và cacbonic là đúng? A.Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất. B .Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. C.Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cacbonic.D.Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau. Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A.Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. chất rắn co lại khi lạnh đi. C.Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D.các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 11: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC. Câu 12:Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,câu nào đúng? A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B.Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C.Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D.Nhiệt dộ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Câu 13:Trong thời gian sắt đông đặc,nhiệt độ của nó A. Không ngừng tăng. C.không ngừng giảm. B. mới đầu tăng,sau giảm. D. không đổi. Câu 14:Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. C.Không nhìn thấy được. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. D. xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Câu 15:Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. C. Nóng chảy và đông đặc. B. Bay hợi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1. Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình chưng cất nước ? A. Nóng chảy và đông đặc B. Bay hơi và ngưng tụ C. Nóng chảy và bay hơi D. Đông đặc và ngưng tụ Câu 2. Sự biến đổi hóa học là gì ? A. Là các chất được trộn lẫn với nhau B. Là một dung dịch gồm nhiều chất lỏng C. Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác D. Cả 3 ý trên Câu 3. Dòng nào gồm các chất có thể tạo thành dung dịch ? A. Đường, nước mắm, nước sôi để nguội B. Mì chính (bột ngọt), hạt tiêu, muối tinh C.Đường, mì chính, muối tinh Câu 4. Để đề phòng dòng điện quá mạnh có thể gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp vào mạch điện vật gì? A. Vật cách điện B. Cầu chì C. Một chuông điện Câu 5. Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là: A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Cây xanh D. Gió Câu 6. Dòng nào gồm các loại cây có thể được mọc lên từ thân cây mẹ? A. Mặt trời B. Vừng, lạc, mướp C. Mía, ngô, khoai lang D. Mía, sắn, khoai lang Câu 7. Chim và thú đều có bản năng gì trong quá trình nuôi con? A. Nuôi con cho đến khi con của chúng đủ lông, đủ cánh và biết bay B. Nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn C. Nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng biết bay D. Sinh con và nuôi con bằng sữa cho đến khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn Câu 8. Không khí và nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì ? A. Có thể làm chết các động vật sống trong môi trường đó B. Có thể làm chết các thực vật sống trong môi trường đó C. Gây bệnh hoặc có thể làm chết người D. Tất cả các ý trên Câu 9. Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào sau đây? A . Hòa tan đường vào nước. B . Thả vôi sống vào nước. C . Dây cao su bị kéo dãn ra. D . Cốc thủy tinh bị vỡ. Câu 10. Vật nào sau đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió? A. Quạt điện B. Nhà máy thủy điện. C. Pin mặt trời. D. Thuyền buồm. Câu 11. Cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: A . Đài hoa và bao phấn. B. Đài hoa và cánh hoa. C. Nhụy và nhị. D. Nhụy và cánh hoa. Câu 12. Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? A. Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. B. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. C. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng D. Tất cả các ý trên Câu 13. Dòng nào gồm các dung dịch? A. nước đường, gạo và thóc, nước muối. B. nước và sỏi, gạo và thóc, nước và xăng. C. nước đường, nước muối, nước mắm. Câu 14. Dòng nào chỉ các động vật đẻ con. A. lợn, trâu, chó, vịt B. mèo, bò, gấu, hổ C. cá, ếch, hươu, nai Câu 15. Dòng nào chỉ gồm các tài nguyên thiên nhiên. A. nước, đất, quặng sắt, than đá B. nhà cửa, trường học, bàn ghế C. xe cộ, đất đai, quặng thiếc, dầu mỏ Câu 16: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? A. Sự thụ phấn B. Sự thụ tinh C. Sự sinh sản D. Hợp tử Câu 17: Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất? A.Trứng. B.Sâu. C. Nhộng. D. Bướm. Câu 18 : Hổ thường sinh sản vào mùa nào? A. Mùa xuân và mùa hạ B. Mùa đông và mùa xuân. C. Mùa thu và mùa đông D. Mùa hạ và mùa thu. Câu 19: Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì? A. Nước tiểu, phân, rác thải. B. Khí thải, khói. C. Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp. D. Tất cả các ý trên. Câu 20: Trong sự sinh sản của thực vật có hoa, bầu nhuỵ phát triển thành: A Quả chứa hạt B. Phôi nằm trong hạt. C. Hạt phấn. D. Noãn. Câu 21: Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: A. Đài hoa và nhụy hoa. B. Cánh hoa và bao phấn. C. Nhụy và nhị. D.Cả 3 ý trên. Câu 22: Các loài hoa nào sau đây thụ phấn nhờ gió? A. Ngô, lúa, bông lau B. Hướng dương, bưởi, mận C. Râm bụt, hồng, nhài D. Mướp, bí, bầu Câu 23: Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,… B. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống sản xuất. C. Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. D. Tất cả các ý trên. Câu 24: Môi trường bao gồm những gì A. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, công trường, nhà máy. B. Đất đá, không khí, nhiệt độ, ánh sáng. C. Thực vật, động vật, con người. D. Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo (kể cả con người).

2 đáp án
102 lượt xem

1 điểm Cửa gỗ khó đóng sát vào mùa mưa Tháp Eiffel cao thêm 10 cm vào mùa hè. Đáy nồi nhôm nấu nướng ngày càng bị lõm xuống. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc thủy tinh bị vỡ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra nung nóng một vật rắn? * 1 điểm Khối lượng của vật giảm. Khối lượng riêng của vật giảm. Khối lượng riêng của vật tăng. Khối lượng của vật tăng. Vật nào dưới đây hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất * 1 điểm Bóng đèn Nhiệt kế Ấm nước Nồi cơm điện Để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ người ta chủ yếu dựa vào hiện tượng: . * 1 điểm Sự co dãn của chất lỏng. Sự co dãn của chất rắn và chất khí. Sự co dãn của chất rắn. Sự co dãn của chất khí Hãy quan sát bảng ghi độ nở dài tính theo đơn vị mm của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C và trả lời câu hỏi: Người ta thường chọn chất liệu nào để làm cổ bóng đèn ( làm bằng thủy tinh thường) để mối hàn luôn được kín. * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích Nhôm Đồng Sắt Hợp kim pla-ti-ni Khi lát “sân xi măng” để tránh nứt nẻ người ta thường: * 1 điểm Đúc từng tấm có diện tích lớn. Trộn hồ vữa thật già xi măng. Đúc nhiều tấm nhỏ ghép với nhau. Trộn vữa nhiều cát, sỏi. Chất nào dưới đây nở vì nhiệt nhiều nhất * 1 điểm Chất khí Chất lỏng Chất rắn hợp kim Chọn câu sai trong các câu sau * 1 điểm Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí là khác nhau. Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hidrô, nitơ sau đây, câu nào đúng? * 1 điểm Hidrô nở vì nhiệt nhiều nhất. Cả ba khí đều nở ra như nhau Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất. Để đo nhiệt độ của chất trong các thí nghiệm ta dùng nhiệt kế nào? * 1 điểm Nhiệt kế kim loại. Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế y tế. Nhiệt kế rượu. Cho bảng số liệu sau. Hãy cho biết vật liệu nào nở vì nhiệt nhiệt ít nhất * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích Thủy tinh thường Thạch anh Sắt Đồng Chọn câu sai trong các câu sau: * 1 điểm Độ chia nhỏ nhất là khoảng giá trị giữa hai vạch liên tiếp trên dụng cụ đo Cảm giác của tay không thể nhận biết chính xác được nhiệt độ của vật . Giới hạn đo là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đo được. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế là 1 độ C Xác định giới hạn đo (GHD)và độ chia nhỏ nhất (DCNN) của nhiệt kế sau: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích GHD là 50 độ C và DCNN là 1 độ C GHD là -30 độ C và DCNN là 1 độ C GHD là 50 độ C và DCNN là 0,1 độ C GHD là 50 độ C và DCNN là -30 độ C Chọn phương án đúng. Một hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì * 1 điểm Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều không thay đổi. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều tăng. Chỉ có chiều cao tăng. Chọn câu sai trong các câu sau: * 1 điểm Đối với nước khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C thì thể tích của nó giảm đi. Bởi vậy ở 4 độC nước có khối lượng riêng lớn nhất. Quả bóng bàn bị bẹp nếu nhúng vào nước nóng thì sẽ phồng lên như cũ là vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Trong kết cấu bêtông người ta chỉ dùng sắt hoặc thép mà không dùng các kim loại khác vì sắt thép có độ dãn nở vì nhiệt gần giống với bêtông. Bàn là tự ngắt là do băng kép nóng lên và lêch về phía tiếp điểm, nâng tiếp điểm lên và mạch hở.

2 đáp án
35 lượt xem

Câu 19: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên. Câu 20: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn? A. Để tiết kiệm thanh ray. B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray. Câu 21: Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây? A. Đổ nước nóng vào li trong. B. Đổ nước đá vào li trong, nhúng li ngoài vào nước nóng. C. Bỏ cả hai li vào nước nóng. D. Bỏ cả hai li vào nước lạnh. Câu 22: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc chuông đồng? A. Sự bay hơi và sự đông đặc. B. Sự nóng chảy và sự bay hơi. C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. D. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Câu 23: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Tạo thành mưa đá B. Đúc tượng đồng C. Tạo thành sương mù D. Làm kem que Câu 24: Trong các vật nào dưới dây, vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Quả bóng bàn B. Khí cầu dùng không khí nóng C. Nhiệt kế D. Băng kép Câu 25. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. B. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm co lại. C. Vì khi bị đun nóng, vỏ ấm nở ra và nước tràn ra ngoài. D. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm co lại và ấm nở ra. Câu 26: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? A. Để giảm bớt sự ngưng tụ làm cây ít bị mất nước hơn B. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn C. Để cây không bị đổ D. Để cây không bị héo Câu 27: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? A. Máy sấy tóc làm tăng nhiệt độ nên tóc mau khô B. Máy sấy tóc tạo ra gió làm tóc mau khô C. Máy sấy tóc làm cho nước bay hơi nhờ có gió. D. Máy sấy tóc vừa tạo ra gió vừa làm tăng nhiệt độ khiến tóc mau khô. Câu 28: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào sau đây không phải sự sôi? A. Xảy ra với mọi chất lỏng B. Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng C. Xảy ở bất kỳ nhiệt độ nào D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định Câu 29: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại? A. Do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ B. Do nước bay hơi C. Do nước đông đặc lại D. Do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ, sau đó nước bay hơi. Câu 30: Sương mù thường có vào mùa lạnh. Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan? A. Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng. B. Vì nhiệt độ tăng nước bay hơi chậm C. Vì nhiệt độ thấp làm cho tốc độ bay hơi nhanh D. Vì có ánh sáng Mặt Trời Câu 31: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động A. Bằng B. Ít nhất bằng C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 32: Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế? A. Thuỷ ngân B. Rượu pha màu đỏ C. Nước pha màu đỏ D. Dầu công nghệ pha màu đỏ Câu 33: Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng: A. Ngưng tụ. B. Nóng chảy C. Đông đặc. D. Bay hơi. Câu 34: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ A. Khói toả ra từ vòi ấm khi đun B. Nước trong cốc cạn dần C. Phơi quần áo cho khô D. Sự tạo thành giọt sương vào ban đêm Chỉ cần đáp án thôi

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nóng B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nhiều D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 9: Trong quá trình sôi của chất lỏng điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất lỏng? A. Nhiệt độ luôn luôn tăng B. Nhiệt độ luôn luôn giảm C. Nhiệt độ luôn luôn không thay đổi D. Nhiệt độ tăng hoặc giảm Câu 10. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng. Câu 12. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 13:Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B. Đốt một ngọn đèn dầu C. Đúc một cái chuông đồng D. Đốt một ngọn nến Câu 14: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi. D. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sương mù B. Hơi nước C. Sương đọng trên lá D. Mây Câu 16: Khi làm muối, người ta đã dựa vào hiện tượng nào? A. Bay hơi B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Cả 3 hiện tượng trên. Câu 17: Để ý thấy bên ngoài thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Giải thích? A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài. C. Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc. D. Cả ba nguyên nhân trên. Câu 18: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên bao gồm những quá trình: A. Nóng chảy và bay hơi. B. Bay hơi và ngưng tụ. C. Nóng chảy và ngưng tụ. D. Bay hơi và đông đặc.

2 đáp án
33 lượt xem

34. Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào: A. Nước ở nhiệt độ 300C B. Nước ở nhiệt độ 00C C. Nước ở nhiệt độ -300C D. Nước ở nhiệt độ 100C 35. Chọn câu trả lời đúng: Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Hoá hơi và ngưng tụ B. Nóng chảy và đông đặc C. Nung nóng D. Tất cả các câu trên đều sai 36. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng đông đặc là hiện tượng: A. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng C. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng D. Một khối chất khí biến thành chất rắn 37. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Đông đặc và nóng chảy là 2 quá trình ngược nhau B. Đông đặc và nóng chảy là 2 quá trình giống hệt nhau C. Cả A và B đều sai D. Cả A và B đều đúng 38. Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây? A. Chất lỏng biến thành hơi B. Chất rắn biến thành chất khí C. Chất khí biến thành chất lỏng D. Chất lỏng biến thành chất rắn 39. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi: A. Mặt thoáng lọ càng nhỏ B. Lọ càng nhỏ C. Lọ càng lớn D. Mặt thoáng lọ càng lớn 40. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi: A. Nhiệt độ càng cao và gió càng yếu B. Nhiệt độ càng thấp và gió càng yếu C. Nhiệt độ càng cao và gió càng mạnh D. Nhiệt độ càng thấp và gió càng mạnh 41. Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lí nào? A. Đông đặc B. Bay hơi C. Ngưng tụ D. Cả A- B và C đều đúng 42. Các loại cây trên sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai để: A. Hạn chế bốc hơi nước B. Vì thiếu nước C. Đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá D. Vì đất khô cằn 43. Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng: A. Chất khí biến thành chất lỏng B. Chất lỏng biến thành chất khí C. Chất rắn biến thành chất khí D. Chất lỏng biến thành chất rắn Help me!

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 2. Người ta sử dụng ròng rọc cố định trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Bật nắp hộp sữa. C. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. D. Đưa những vật liệu xây dựng lên cao. Câu 3. Chọn câu phát biểu sai dưới đây. A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Thể tích quả cầu ......khi quả cầu nóng lên”. A. không đổi. B. giảm rồi tăng. C. tăng. D. giảm. Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 7. Theo nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? A. 420C. B. 1000C. C. 370C. D. 00C. Câu 8. Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để đo đại lượng nào? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Chiều dài. D. Nhiệt độ. Câu 9. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10. Trong thời gian sôi, nhiệt độ phần lớn của các chất như thế nào? A. Tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm. D.Thay đổi. Câu 11. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. B. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng. C. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Sự……là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn” A. nóng chảy. B. bay hơi. C. ngưng tụ. D. đông đặc. Câu 13. Khi nhiệt độ tăng thì độ dài của thanh ray đường tàu sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm sau đó tăng. Câu 14. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Quần áo sẽ khô khi được phơi ra nắng. B. Nước đá đang tan trong cốc. C. Tuyết rơi vào mùa đông. D. Sương đọng trên lá. Câu 15. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? A. Nóng chảy và đông đặc. B. Bay hơi và đông đặc. C. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 16. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn so với trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. B. nhỏ hơn so với trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn so với trọng lượng của vật. Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm. C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 18. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào điều kiện nào? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ và gió, không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. B. Phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. D. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Câu 19. Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy con người thường thở ra “khói”do nguyên nhân nào? A. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành “khói”. B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành “khói”. C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc tạo thành nước đá tạo thành “khói”. D. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị nóng chảy tạo thành nước đá tạo thành “khói”. Câu 20. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Đồng, rượu, không khí. B. Rượu, đồng, không khí. C. Không khí, rượu, đồng. D. Không khí, đồng, rượu. Câu 25: Quan sát đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất. Hãy cho biết chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu?

2 đáp án
34 lượt xem

Sự chuyển thể của chất là: * 1 điểm a. Một dạng biến đổi hóa học b. Một dạng biến đổi lí học c. Một dạng biến đổi lí, hóa học d. Cả 3 đáp án trên 2. Em hãy cho biết các câu dưới đây câu nào đúng, câu nào sai? * Khi làm nhà cần phải tính đến việc sử dụng năng lượng gió tự nhiên cho toà nhà Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện Người ta có thể sử dụng năng lượng nước chảy để làm sạch vật bị bẩn Nhờ năng lượng mặt trời mới có than đá Năng lượng mặt trời gây ra mưa, gió, bão Đối với sự sống trên Trái Đất chỉ có vai trò chiếu sáng của Mặt Trời mới quan trọng Từ năng lượng mặt trời người ta có thể tạo ra dòng điện Càng sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu càng làm cho môi trường bị ô nhiễm Sự thụ phấn diễn ra ở bông hoa đực Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện Ba phần chính của hạt là vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng Xả nước thải ra môi trường không qua bộ phận xử lí. Sử dụng tiết kiệm điện Đổ rác đúng quy định Sử dụng bếp than tổ ong thật nhiều Để đề phòng dòng điện quá mạnh gây ra chập, cháy người ta lắp thêm vào đương dây một cái cầu chì. Phơi quần áo trên dây điện Báo cho người lớn biết khi phát hiện thấy dây điện bị đứt Tài nguyên trên trái đất có hạn nên ta phải sử dụng thoải mái không hết.

2 đáp án
77 lượt xem

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây: a) Rút ra kết luận b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng c) Quan sát hiện tượng d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán . Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây? A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

2 đáp án
25 lượt xem