Câu 19: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên. Câu 20: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn? A. Để tiết kiệm thanh ray. B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt. D. Để dễ uốn cong đường ray. Câu 21: Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây? A. Đổ nước nóng vào li trong. B. Đổ nước đá vào li trong, nhúng li ngoài vào nước nóng. C. Bỏ cả hai li vào nước nóng. D. Bỏ cả hai li vào nước lạnh. Câu 22: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc chuông đồng? A. Sự bay hơi và sự đông đặc. B. Sự nóng chảy và sự bay hơi. C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. D. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Câu 23: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Tạo thành mưa đá B. Đúc tượng đồng C. Tạo thành sương mù D. Làm kem que Câu 24: Trong các vật nào dưới dây, vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? A. Quả bóng bàn B. Khí cầu dùng không khí nóng C. Nhiệt kế D. Băng kép Câu 25. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? A. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. B. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm co lại. C. Vì khi bị đun nóng, vỏ ấm nở ra và nước tràn ra ngoài. D. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm co lại và ấm nở ra. Câu 26: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? A. Để giảm bớt sự ngưng tụ làm cây ít bị mất nước hơn B. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn C. Để cây không bị đổ D. Để cây không bị héo Câu 27: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? A. Máy sấy tóc làm tăng nhiệt độ nên tóc mau khô B. Máy sấy tóc tạo ra gió làm tóc mau khô C. Máy sấy tóc làm cho nước bay hơi nhờ có gió. D. Máy sấy tóc vừa tạo ra gió vừa làm tăng nhiệt độ khiến tóc mau khô. Câu 28: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào sau đây không phải sự sôi? A. Xảy ra với mọi chất lỏng B. Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng C. Xảy ở bất kỳ nhiệt độ nào D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định Câu 29: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại? A. Do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ B. Do nước bay hơi C. Do nước đông đặc lại D. Do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ, sau đó nước bay hơi. Câu 30: Sương mù thường có vào mùa lạnh. Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan? A. Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng. B. Vì nhiệt độ tăng nước bay hơi chậm C. Vì nhiệt độ thấp làm cho tốc độ bay hơi nhanh D. Vì có ánh sáng Mặt Trời Câu 31: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động A. Bằng B. Ít nhất bằng C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Câu 32: Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế? A. Thuỷ ngân B. Rượu pha màu đỏ C. Nước pha màu đỏ D. Dầu công nghệ pha màu đỏ Câu 33: Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng: A. Ngưng tụ. B. Nóng chảy C. Đông đặc. D. Bay hơi. Câu 34: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ A. Khói toả ra từ vòi ấm khi đun B. Nước trong cốc cạn dần C. Phơi quần áo cho khô D. Sự tạo thành giọt sương vào ban đêm Chỉ cần đáp án thôi

2 câu trả lời

19 D

20 B

21 B

22 D

23 D

24 D

25 A

26 B

27 D 

28A 

29 D 

30 A

31 C 

32D

33 D  

34 A

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 19: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?

A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.

B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.

D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

Câu 20: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?

A. Để tiết kiệm thanh ray.

B. Để tránh gây ra lực lớn khi dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo nên âm thanh đặc biệt.

D. Để dễ uốn cong đường ray.

Câu 21: Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây?

A. Đổ nước nóng vào li trong.

B. Đổ nước đá vào li trong, nhúng li ngoài vào nước nóng.

C. Bỏ cả hai li vào nước nóng.

D. Bỏ cả hai li vào nước lạnh.

Câu 22: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc chuông đồng?

A. Sự bay hơi và sự đông đặc.

B. Sự nóng chảy và sự bay hơi.

C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.

D. Sự nóng chảy và sự đông đặc.

Câu 23: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?

A. Tạo thành mưa đá

B. Đúc tượng đồng

C. Tạo thành sương mù

D. Làm kem que

Câu 24: Trong các vật nào dưới dây, vật nào có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt?

A. Quả bóng bàn

B. Khí cầu dùng không khí nóng

C. Nhiệt kế

D. Băng kép

Câu 25. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

B. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm co lại.

C. Vì khi bị đun nóng, vỏ ấm nở ra và nước tràn ra ngoài.

D. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm co lại và ấm nở ra.

Câu 26: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá?

A. Để giảm bớt sự ngưng tụ làm cây ít bị mất nước hơn

B. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn

C. Để cây không bị đổ

D. Để cây không bị héo

Câu 27: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?

A. Máy sấy tóc làm tăng nhiệt độ nên tóc mau khô

B. Máy sấy tóc tạo ra gió làm tóc mau khô

C. Máy sấy tóc làm cho nước bay hơi nhờ có gió.

D. Máy sấy tóc vừa tạo ra gió vừa làm tăng nhiệt độ khiến tóc mau khô.

Câu 28: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào sau đây không phải sự sôi?

A. Xảy ra với mọi chất lỏng

B. Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

C. Xảy ở bất kỳ nhiệt độ nào

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định

Câu 29: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

A. Do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ

B. Do nước bay hơi

C. Do nước đông đặc lại

D. Do hơi nước gặp lạnh ngưng tụ, sau đó nước bay hơi.

Câu 30: Sương mù thường có vào mùa lạnh. Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?

A. Vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng.

B. Vì nhiệt độ tăng nước bay hơi chậm

C. Vì nhiệt độ thấp làm cho tốc độ bay hơi nhanh

D. Vì có ánh sáng Mặt Trời

Câu 31: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động

A. Bằng

B. Ít nhất bằng

C. Nhỏ hơn 

D. Lớn hơn

Câu 32: Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?

A. Thuỷ ngân

B. Rượu pha màu đỏ

C. Nước pha màu đỏ

D. Dầu công nghệ pha màu đỏ

Câu 33: Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng:

A. Ngưng tụ.

B. Nóng chảy

C. Đông đặc.

D. Bay hơi.

Câu 34: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ

A. Khói toả ra từ vòi ấm khi đun

B. Nước trong cốc cạn dần

C. Phơi quần áo cho khô

D. Sự tạo thành giọt sương vào ban đêm

Cho mình xin câu trả lời hay nhất nha !