Giuso mk hết nhé Câu 1:Để nâng một bao xi măng nặng 50kg từ dưới lên,ta cần dùng một lực: A.Lớn hơn 500N B. Tối thiểu là 500N C. Lớn hơn 50 N D. Bằng 50N. Bài 2: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc? A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột. C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động. Câu 3: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây? A. l < 50 cm, h = 50 cm. B. l = 50 cm, h = 50 cm C. l > 50 cm, h < 50 cm D. l > 50 cm, h = 50 cm Câu 4:Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A.Khối lượng của vật tăng. B.Khối lượng của vật giảm. C.Khối lượng riêng của vật tăng. D.Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 5:Khi làm lạnh một vật rắn khối lượng riêng của vật tăng vì A.khối lượng của vật tăng ,thể tích của vật giảm. B.khối lượng của vật giảm,thể tích của vật giảm. C.khối lượng của vật không đổi,thể tích của vật giảm. D.khối lượng của vật tăng,thể tích của vật k đổi. Câu 6:Khi nhiệt thay đổi ,các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì A.bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D.bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. Câu 7:Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì: A.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm,trọng lượng riêng tăng. B.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng,trọng lượng riêng giảm. C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng. D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giữ không đổi. Câu 8:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây,cách sắp xếp nào đúng? A.Rắn ,lỏng khí. B. Rắn, khí, lỏng. C.Khí ,rắn ,lỏng. D. Khí ,lỏng rắn. Câu 9:Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi,hiđrô và cacbonic là đúng? A.Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất. B .Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất. C.Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cacbonic.D.Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau. Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A.Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. chất rắn co lại khi lạnh đi. C.Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D.các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 11: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC. Câu 12:Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,câu nào đúng? A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B.Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C.Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. D.Nhiệt dộ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc Câu 13:Trong thời gian sắt đông đặc,nhiệt độ của nó A. Không ngừng tăng. C.không ngừng giảm. B. mới đầu tăng,sau giảm. D. không đổi. Câu 14:Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. C.Không nhìn thấy được. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. D. xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Câu 15:Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi. C. Nóng chảy và đông đặc. B. Bay hợi và đông đặc. D. Bay hơi và ngưng tụ.

2 câu trả lời

Câu 1:Để nâng một bao xi măng nặng 50kg từ dưới lên,ta cần dùng một lực:

A.Lớn hơn 500N B. Tối thiểu là 500N C. Lớn hơn 50 N D. Bằng 50N.

Bài 2: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc?

A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.

B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột.

C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

Câu 3: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?

A. l < 50 cm, h = 50 cm.

B. l = 50 cm, h = 50 cm

C. l > 50 cm, h < 50 cm

D. l > 50 cm, h = 50 cm

Câu 4:Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A.Khối lượng của vật tăng.

B.Khối lượng của vật giảm.

C.Khối lượng riêng của vật tăng.

D.Khối lượng riêng của vật giảm.

Câu 5:Khi làm lạnh một vật rắn khối lượng riêng của vật tăng vì

A.khối lượng của vật tăng ,thể tích của vật giảm.

B.khối lượng của vật giảm,thể tích của vật giảm.

C.khối lượng của vật không đổi,thể tích của vật giảm.

D.khối lượng của vật tăng,thể tích của vật k đổi.

Câu 6:Khi nhiệt thay đổi ,các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì

A.bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.

B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.

C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.

D.bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.

Câu 7:Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì:

A.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm,trọng lượng riêng tăng.

B.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng,trọng lượng riêng giảm.

C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.

D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giữ không đổi.

Câu 8:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây,cách sắp xếp nào đúng?

A.Rắn ,lỏng khí. B. Rắn, khí, lỏng. C.Khí ,rắn ,lỏng. D. Khí ,lỏng rắn.

Câu 9:Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi,hiđrô và cacbonic là đúng?

A.Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B .Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.

C.Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cacbonic.

D.Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng

A.Chất rắn nở ra khi nóng lên.

B. chất rắn co lại khi lạnh đi.

C.Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.

D.các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 11: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì

A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.

B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.

C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.

D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC.

Câu 12:Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,câu nào đúng?

A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

B.Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C.Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D.Nhiệt dộ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Câu 13:Trong thời gian sắt đông đặc,nhiệt độ của nó

A. Không ngừng tăng.

C.không ngừng giảm.

B. mới đầu tăng,sau giảm.

D. không đổi.

Câu 14:Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

C.Không nhìn thấy được.

B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.

D. xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

Câu 15:Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?

A. Nóng chảy và bay hơi.

C. Nóng chảy và đông đặc.

B. Bay hợi và đông đặc.

D. Bay hơi và ngưng tụ.

Trắc nghiệm nên không có giải thích.

Câu 1:Để nâng một bao xi măng nặng  50kg từ dưới lên,ta cần dùng một lực:
A.Lớn hơn 500N            B. Tối thiểu là 500N       C. Lớn hơn 50 N           D. Bằng 50N.
Bài 2: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc?
A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.
B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột.
C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.
D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.
Câu 3: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?
A.   l < 50 cm, h = 50 cm.                     B.   l = 50 cm, h = 50 cm
C.   l > 50 cm, h < 50 cm                       D.  l  > 50 cm, h = 50 cm
Câu 4:Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
               A.Khối lượng của vật tăng.                             B.Khối lượng của vật giảm.
               C.Khối lượng riêng của vật tăng.                    D.Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 5:Khi làm lạnh một vật rắn khối lượng riêng của vật tăng vì
 A.khối lượng của vật tăng ,thể tích của vật giảm.     
 B.khối lượng của vật giảm,thể tích của vật giảm.
C.khối lượng của vật không đổi,thể tích của vật giảm. 
D.khối lượng của vật tăng,thể tích của vật k đổi.
Câu 6:Khi nhiệt thay đổi ,các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
         A.bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.                     B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
         C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.                            D.bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
Câu 7:Khi hạ nhiệt độ của chất lỏng thì:
         A.Khối lượng riêng của chất lỏng giảm,trọng lượng riêng tăng.
         B.Khối lượng riêng của chất lỏng tăng,trọng lượng riêng giảm.
         C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.
         D.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giữ không đổi.
Câu 8:Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây,cách sắp xếp nào đúng?
                   A.Rắn ,lỏng khí.                      B. Rắn, khí, lỏng.
                   C.Khí ,rắn ,lỏng.               D. Khí ,lỏng rắn.
Câu 9:Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi,hiđrô và cacbonic là đúng?
A.Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.                                      

B .Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.

C.Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cacbonic.

D.Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.
Câu 10: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
 A.Chất rắn nở ra khi nóng lên.                        B. chất rắn co lại khi lạnh đi.
 C.Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.   D.các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 11: Không thể dùng  nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì 
A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC.                 B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.
C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.      D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC.
Câu 12:Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây,câu nào đúng?
A.Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B.Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C.Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc

D.Nhiệt dộ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Câu 13:Trong thời gian sắt đông đặc,nhiệt độ của nó
A. Không ngừng tăng.                           C.không ngừng giảm.
B. mới đầu tăng,sau giảm.                     D. không đổi.
Câu 14:Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.                C.Không nhìn thấy được.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.          D. xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Câu 15:Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?
A. Nóng chảy và bay hơi.                          C. Nóng chảy và đông đặc.
B. Bay hợi và đông đặc.                                    D. Bay hơi và ngưng tụ. 

Chúc Bạn Học Tốt :))