• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
25 lượt xem

Làm đúng nhất giúp mk nha Câu 1: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây? * l > 50 cm, h < 50 cm. l = 50 cm, h = 50 cm. D. l > 50 cm, h = 50 cm. l < 50 cm, h = 50 cm. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng sắt ? * Khối lượng riêng của quả cầu giảm. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm. Khối lượng quả cầu giảm. Thể tích quả cầu tăng. Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào đúng? * Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng Khí, lỏng, rắn Rắn, lỏng, khí. Câu 4: Đun nóng một lượng nước đá từ 0 độ C đến 100 độ C. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? * Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. Khối lượng tăng, thể tích giảm. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. Khối lượng tăng, thể tích không đổi. Câu 5: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng Mặt Trời chiếu vào nên.....và bay lên tạo thành mây. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên * Nở ra, nóng lên, nhẹ đi. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Câu 6: Khi lợp nhà bằng mái tôn phẳng, người ta chỉ chốt đinh để cố định một đầu, đầu kia để tự do là vì * Để dễ sửa chữa. Để mái tôn có thể dễ dàng co dãn vì nhiệt khi nhiệt độ thay đổi. Để tránh thủng lỗ quá nhiều. Để tiết kiệm đinh. Câu 7: Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. khi tăng đến 80 độ C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào ? * Chỉ có thể ở thể hơi. Chỉ có thể ở thể rắn. Chỉ có thể ở thể lỏng. Có cả ở thể rắn và thể lỏng. Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc? * Cục nước đá để ngoài trời nắng. Nướng bánh trong lò nướng. Đúc các bộ phận bằng cách đổ gang vào khuôn. Phơi gạch từ đất sét cho rắn lại. Câu 9: Vào sáng sớm ta thường thấy những giọt nước đọng trên lá cây ( gọi là sương) . Hiện tượng tạo thành sương liên quan đến kiến thức nào dưới đây : * Sự đông đặc. Sự nóng chảy. Sự bay hơi. Sự ngưng tụ. Câu 10: Có một băng kép làm từ hai kim loại là đồng và sắt. Khi đun nóng băng kép sẽ như thế nào? * A. Cong về phía đồng. B. Cong về phía sắt. C.Không bị cong D. cả A, B, C đều sai Câu 11: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng * Ngưng tụ Bay hơi Nóng chảy Đông đặc Câu 12: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì: * Nước trên bảng chảy xuống đất. Sơn trên bảng hút nước. Nước trên bảng bay hơi vào không khí. Gỗ làm bảng hút nước. Câu 13: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi? * Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Xảy ra với mọi chất lỏng. Câu 14: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? * phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. chỉ phụ thuộc vào gió. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 15: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng? * Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

2 đáp án
33 lượt xem

Làm đúng nhất giúp mk nha Câu 1: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây? * l > 50 cm, h < 50 cm. l = 50 cm, h = 50 cm. D. l > 50 cm, h = 50 cm. l < 50 cm, h = 50 cm. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không thể xảy ra khi nung nóng một quả cầu bằng sắt ? * Khối lượng riêng của quả cầu giảm. Trọng lượng riêng của quả cầu giảm. Khối lượng quả cầu giảm. Thể tích quả cầu tăng. Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào đúng? * Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng Khí, lỏng, rắn Rắn, lỏng, khí. Câu 4: Đun nóng một lượng nước đá từ 0 độ C đến 100 độ C. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào? * Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng. Khối lượng tăng, thể tích giảm. Khối lượng không đổi, thể tích giảm. Khối lượng tăng, thể tích không đổi. Câu 5: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng Mặt Trời chiếu vào nên.....và bay lên tạo thành mây. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên * Nở ra, nóng lên, nhẹ đi. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Câu 6: Khi lợp nhà bằng mái tôn phẳng, người ta chỉ chốt đinh để cố định một đầu, đầu kia để tự do là vì * Để dễ sửa chữa. Để mái tôn có thể dễ dàng co dãn vì nhiệt khi nhiệt độ thay đổi. Để tránh thủng lỗ quá nhiều. Để tiết kiệm đinh. Câu 7: Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. khi tăng đến 80 độ C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào ? * Chỉ có thể ở thể hơi. Chỉ có thể ở thể rắn. Chỉ có thể ở thể lỏng. Có cả ở thể rắn và thể lỏng. Câu 8: Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc? * Cục nước đá để ngoài trời nắng. Nướng bánh trong lò nướng. Đúc các bộ phận bằng cách đổ gang vào khuôn. Phơi gạch từ đất sét cho rắn lại. Câu 9: Vào sáng sớm ta thường thấy những giọt nước đọng trên lá cây ( gọi là sương) . Hiện tượng tạo thành sương liên quan đến kiến thức nào dưới đây : * Sự đông đặc. Sự nóng chảy. Sự bay hơi. Sự ngưng tụ. Câu 10: Có một băng kép làm từ hai kim loại là đồng và sắt. Khi đun nóng băng kép sẽ như thế nào? * A. Cong về phía đồng. B. Cong về phía sắt. C.Không bị cong D. cả A, B, C đều sai Câu 11: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng * Ngưng tụ Bay hơi Nóng chảy Đông đặc Câu 12: Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì: * Nước trên bảng chảy xuống đất. Sơn trên bảng hút nước. Nước trên bảng bay hơi vào không khí. Gỗ làm bảng hút nước. Câu 13: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi? * Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Xảy ra với mọi chất lỏng. Câu 14: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? * phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. chỉ phụ thuộc vào gió. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 15: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây câu nào đúng? * Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 2. Người ta sử dụng ròng rọc cố định trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Bật nắp hộp sữa. C. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. D. Đưa những vật liệu xây dựng lên cao. Câu 3. Chọn câu phát biểu sai dưới đây. A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Thể tích quả cầu ......khi quả cầu nóng lên”. A. không đổi. B. giảm rồi tăng. C. tăng. D. giảm. Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 7. Theo nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? A. 420C. B. 1000C. C. 370C. D. 00C. Câu 8. Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để đo đại lượng nào? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Chiều dài. D. Nhiệt độ. Câu 9. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10. Trong thời gian sôi, nhiệt độ phần lớn của các chất như thế nào? A. Tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm. D.Thay đổi. Câu 11. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. B. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng. C. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Sự……là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn” A. nóng chảy. B. bay hơi. C. ngưng tụ. D. đông đặc. Câu 13. Khi nhiệt độ tăng thì độ dài của thanh ray đường tàu sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm sau đó tăng. Câu 14. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Quần áo sẽ khô khi được phơi ra nắng. B. Nước đá đang tan trong cốc. C. Tuyết rơi vào mùa đông. D. Sương đọng trên lá. Câu 15. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? A. Nóng chảy và đông đặc. B. Bay hơi và đông đặc. C. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 16. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn so với trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. B. nhỏ hơn so với trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn so với trọng lượng của vật. Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm. C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 18. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào điều kiện nào? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ và gió, không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. B. Phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. D. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Câu 19. Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy con người thường thở ra “khói”do nguyên nhân nào? A. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành “khói”. B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành “khói”. C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc tạo thành nước đá tạo thành “khói”. D. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị nóng chảy tạo thành nước đá tạo thành “khói”. Câu 20. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Đồng, rượu, không khí. B. Rượu, đồng, không khí. C. Không khí, rượu, đồng. D. Không khí, đồng, rượu.

2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
63 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem