• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem

giúp mik vs cần gấp Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: 3 điểm Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 C Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 C Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 C Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 C Khi làm muối ăn người ta dựa vào hiện tượng nào? 3 điểm Ngưng tụ. Đông đặc. Cả 3 hiện tượng. Bay hơi. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: 3 điểm Nhiệt độ. Gió. Khối lượng chất lỏng . Diện tích mặt thoáng. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: 3 điểm Nước trong cốc càng nhiều. Nước trong cốc càng lạnh. Nước trong cốc càng ít. Nước trong cốc càng nóng. Tại sao khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì: 3 điểm Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. Khâu làm bằng sắt. Khâu không co dãn vì nhiệt. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. Vật nào dưới đây thuộc máy cơ đơn giản? 3 điểm Bình tràn. Lực kế. Đòn bẩy. Thước cuộn. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: 3 điểm Ròng rọc động. Đòn bẩy. Mặt phẳng nghiêng Ròng rọc cố định. Trong thời gian vật đang nóng chảy, nhiệt độ của vật như thế nào? 3 điểm Luôn tăng. Lúc đầu tăng sau đó giảm. Không đổi. Luôn giảm. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi? 3 điểm Xảy ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra với mọi chất lỏng. Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? 3 điểm Quần áo không căng ra, không có gió. Quần áo không căng ra, có gió. Không có gió, quần áo căng ra. Có gió, quần áo căng ra. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì: 3 điểm Trọng lượng của vật tăng lên. Khối lượng của vật giảm đi. Thể tích của vật giảm đi. Trọng lượng của vật giảm đi. Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? 3 điểm Chỉ xảy ra ở một số chất lỏng. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. Để đo nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt kế nào? 3 điểm Nhiệt kế y tế. Nhiệt kế nào cũng được. Nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế rượu. Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường sắt lại có một khe hở vì: 3 điểm Chiều dài thanh ray không đổi. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. Tránh tai nạn khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. Không thể hàn hai thanh ray được. Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây? 3 điểm Hơ nóng đáy lọ. Hơ nóng nút. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. Hơ nóng cổ lọ. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là: 3 điểm Sự nóng chảy. Sự bay hơi. Sự ngưng tụ. Sự đông đặc. 176 oF tương ứng với bao nhiêu độ C? 4 điểm 80 oC 85 oC 95 oC 90 oC Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là: 3 điểm – 100 oC và 100 oC. 0 oC và 37 oC. 37 oC và 100 oC. 0 oC và 100 oC. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: 3 điểm Sương đọng trên là cây. Đúc tượng đồng. Làm muối. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng. Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng? 3 điểm Rượu. Thủy ngân. Nước. Nhôm. Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì? 3 điểm Không có lợi gì. Lực kéo vật. Lực kéo và hướng của lực kéo. Hướng của lực kéo. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? 3 điểm Cả 3 trường hợp trên. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì: 3 điểm Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. Nước trong không khí tụ trên thành cốc. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành nước. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? 3 điểm Rắn, lỏng, khí. Khí, lỏng, rắn. Rắn, khí, lỏng. Khí, rắn, lỏng. Sự bay hơi là sự chuyển từ: 3 điểm Thể lỏng sang thể hơi (khí). Thể rắn sang thể lỏng. Thể lỏng sang thể rắn. Thể khí sang thể lỏng.

2 đáp án
88 lượt xem

Gấp ạ Bài 1: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít: A. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml. B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml. C. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml. D. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml. Bài 2: Khi đo thể tích chất lỏng cần: A. Đặt bình chia độ nằm ngang. B. Đặt mắt nhìn xiên với độ cao với mực chất lỏng. C. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng trong bình chia độ. D. Đặt mắt nhìn vuông góc với độ cao với mực chất lỏng trong bình chia độ. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống: =……….lít =……….ml A. 300 lít, 30000ml B. 300 lít, 300000ml C. 3000 lít, 300000ml D. 3000 lít, 3000000ml Bài 4: Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A. mét (m) B. kilogam (kg) C. mét khối D. mét vuông Bài 5: Đo thể tích chất lỏng người ta thường dùng dụng cụ: A. Bát ăn cơm B. Ấm nấu nước C. Bình chia độ D. Cốc uống nước Bài 6: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất 0,5 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A. B. C. D. Bài 7: Giới hạn đo của bình chia độ là: A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình. Bài 8: Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A. mét (m) B. kilôgam (kg) C. Mét khối (m3) và lít (l) D. mét vuông (m2) Bài 9: Nếu trên một hộp nhựa có ghi 3.5 lít, thì có nghĩa là: A. Độ chia nhỏ nhất của hộp là 3,5 lít. B. Giới hạn đo của hộp nhựa là 3,5 lít. C. Hộp nhựa chỉ nên dung đựng tối đa 3,5 lít. D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng. Bài 10: Điền vào chỗ trống: 150 ml = …….. m3 = ……. A. 0,00015 m3; 0,15 B. 0,00015 m3; 0,015 C. 0,000015 m3; 0,15 D. 0,0015 m3; 0,015 Bài 11: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây? A. V1 = 22,3 cm3 B. V2 = 22,50 cm3 C. V3 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3 Bài 12: Trên một hộp sữa tươi có ghi 200 ml. Con số đó cho biết: A. Thể tích của hộp sữa là 200 ml. B. Thể tích sữa trong hộp là 200 ml C. Khối lượng của hộp sữa D. Khối lượng sữa trong hộp Bài 13: Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, bình chia độ nào là phù hợp nhất? A. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml. B. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml. C. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml. D. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml. Bài 14: Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hàng nào sau đây? A. Khách hàng cần mua 1,4 lít B. Khách hàng cần mua 3,5 lít C. Khách hàng cần mua 2,7 lít D. Khách hàng cần mua 3,2 lít Bài 15: Cho một bình sữa như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là: A. GHĐ 150 ml, ĐCNN 30 ml B. GHĐ 150 ml, ĐCNN 15 ml C. GHĐ 150 ml, ĐCNN 20 ml D. GHĐ 150 ml, ĐCNN 10 ml Bài 16: Thể tích mực chất lỏng trong bình là: A. 38 cm3 B. 39 cm3 C. 36 cm3 D. 35 cm3

2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Câu 31: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sự tạo thành sương mù. B. Sương đọng trên lá cây. C. Sự tạo thành hơi nước D. Sự tạo thành mây. Câu 32:Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào? A. Sự nóng chảy. B. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Câu 33: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. B. Mưa C. Tuyết tan. D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội. Câu 34: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kèm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Câu 35: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. D. Phụ thuộc vào gió. Câu 36: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể từ A. thể lỏng sang thể rắn. B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể hơi sang thể lỏng. D. thể lỏng sang thể hơi. Câu 37: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khối nước đá tan trong cốc. C. Quần áo ướt sau khi giặt được phơi khô. D. Cho nước đá vào tủ lạnh. Câu 38: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 39 Khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá có tác dụng gì? A. Tăng sự thoát hơi nước. B. Giảm bớt sự thoát hơi nước. C. Cây mau lớn. D. Dễ hút chất dinh dưỡng. Câu 40: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau. Câu 41: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi nào? A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 42: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Tạo thành mưa đá. B. Đúc tượng đồng. C. Làm kem que. D. Tạo thành sương mù. Câu 43: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Chỉ xảy ra ở một số chất lỏng. Câu 44: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh. C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần. D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi. Câu 45: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì A.Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai. D. Nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc. Câu 46: Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế nào cũng được. Câu 47: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. B. Nhiệt độ chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng. D. Khối lượng chất lỏng. Câu 48: Công dụng của nhiệt kế rượu là gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C. Đo nhiệt độ khí quyển. D. Đo nhiệt độ của rượu. Câu 49: Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể rắn sang thể hơi. D. thể lỏng sang thể rắn. Câu 50: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là gì? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy.

2 đáp án
42 lượt xem

Câu 51: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 52: Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là….còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là.…Ngưng tụ là quá trình.…với bay hơi.” A. Sự bay hơi, sự nóng chảy, ngược. B. Sự bay hơi, sự ngưng tụ, ngược. C. Sự nóng chảy, sự đông đặc, ngược. D. Sự ngưng tụ, sự bay hơi, tương Câu 53: Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? A. Có gió, quần áo căng ra. B. Không có gió, quần áo căng ra. C. Quần áo không căng ra, không có gió. D. Quần áo không căng ra, có gió. Câu 54: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc? A. Đun nhựa đường. B. Cho nước vào ngăn đá trong tủ lạnh. C. Ngọn nến đang cháy. D. Bỏ nước đá vào cốc nước nóng. Câu 52: Khi đúc thành các khối tượng hình đồng (gang, thép).… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Hoá hơi và ngưng tụ. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Nung nóng. D. Tất cả các câu trên đều sai.

2 đáp án
68 lượt xem

Câu 31: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A. Sự tạo thành sương mù. B. Sương đọng trên lá cây. C. Sự tạo thành hơi nước D. Sự tạo thành mây. Câu 32:Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên bao gồm những hiện tượng vật lí nào? A. Sự nóng chảy. B. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy và sự đông đặc. Câu 33: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. B. Mưa C. Tuyết tan. D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội. Câu 34: Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kèm giảm dần. B. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm. C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi. D. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng. Câu 35: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. D. Phụ thuộc vào gió. Câu 36: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể từ A. thể lỏng sang thể rắn. B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể hơi sang thể lỏng. D. thể lỏng sang thể hơi. Câu 37: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự bay hơi? A. Sương đọng trên lá cây. B. Khối nước đá tan trong cốc. C. Quần áo ướt sau khi giặt được phơi khô. D. Cho nước đá vào tủ lạnh. Câu 38: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 39 Khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá có tác dụng gì? A. Tăng sự thoát hơi nước. B. Giảm bớt sự thoát hơi nước. C. Cây mau lớn. D. Dễ hút chất dinh dưỡng. Câu 40: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi. D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy giống nhau. Câu 41: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi nào? A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 42: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Tạo thành mưa đá. B. Đúc tượng đồng. C. Làm kem que. D. Tạo thành sương mù. Câu 43: Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. C. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Chỉ xảy ra ở một số chất lỏng. Câu 44: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh. C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần. D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi. Câu 45: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì A.Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai. D. Nước trong không khí ngưng tụ trên thành cốc. Câu 46: Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế nào cũng được. Câu 47: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Gió trên mặt thoáng chất lỏng. B. Nhiệt độ chất lỏng. C. Diện tích mặt thoáng. D. Khối lượng chất lỏng. Câu 48: Công dụng của nhiệt kế rượu là gì? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C. Đo nhiệt độ khí quyển. D. Đo nhiệt độ của rượu. Câu 49: Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể rắn sang thể hơi. D. thể lỏng sang thể rắn. Câu 50: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là gì? A. Sự bay hơi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự đông đặc. D. Sự nóng chảy.

2 đáp án
101 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời chính xác trong các câu dưới đây. Câu 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 2. Người ta sử dụng ròng rọc cố định trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Bật nắp hộp sữa. C. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. D. Đưa những vật liệu xây dựng lên cao. Câu 3. Chọn câu phát biểu sai dưới đây. A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Thể tích quả cầu ......khi quả cầu nóng lên”. A. không đổi. B. giảm rồi tăng. C. tăng. D. giảm. Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 7. Theo nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? A. 420C. B. 1000C. C. 370C. D. 00C. Câu 8. Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để đo đại lượng nào? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Chiều dài. D. Nhiệt độ. Câu 9. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10. Trong thời gian sôi, nhiệt độ phần lớn của các chất như thế nào? A. Tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm. D.Thay đổi. Câu 11. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. B. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng. C. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Sự……là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn” A. nóng chảy. B. bay hơi. C. ngưng tụ. D. đông đặc. Câu 13. Khi nhiệt độ tăng thì độ dài của thanh ray đường tàu sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm sau đó tăng. Câu 14. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Quần áo sẽ khô khi được phơi ra nắng. B. Nước đá đang tan trong cốc. C. Tuyết rơi vào mùa đông. D. Sương đọng trên lá. Câu 15. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? A. Nóng chảy và đông đặc. B. Bay hơi và đông đặc. C. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 16. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn so với trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. B. nhỏ hơn so với trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn so với trọng lượng của vật. Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm. C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 18. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào điều kiện nào? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ và gió, không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. B. Phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. D. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Câu 19. Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy con người thường thở ra “khói”do nguyên nhân nào? A. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành “khói”. B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành “khói”. C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc tạo thành nước đá tạo thành “khói”. D. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị nóng chảy tạo thành nước đá tạo thành “khói”. Câu 20. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Đồng, rượu, không khí. B. Rượu, đồng, không khí. C. Không khí, rượu, đồng. D. Không khí, đồng, rượu.

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực? A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định. C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 2. Người ta sử dụng ròng rọc cố định trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Bật nắp hộp sữa. C. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. D. Đưa những vật liệu xây dựng lên cao. Câu 3. Chọn câu phát biểu sai dưới đây. A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau. Câu 4. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Thể tích quả cầu ......khi quả cầu nóng lên”. A. không đổi. B. giảm rồi tăng. C. tăng. D. giảm. Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 6. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. Câu 7. Theo nhiệt giai Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu? A. 420C. B. 1000C. C. 370C. D. 00C. Câu 8. Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để đo đại lượng nào? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Chiều dài. D. Nhiệt độ. Câu 9. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 10. Trong thời gian sôi, nhiệt độ phần lớn của các chất như thế nào? A. Tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm. D.Thay đổi. Câu 11. Băng kép hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? A. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. B. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất lỏng. C. Sự giãn nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau. D. Cả 3 đáp án đều sai. Câu 12. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Sự……là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn” A. nóng chảy. B. bay hơi. C. ngưng tụ. D. đông đặc. Câu 13. Khi nhiệt độ tăng thì độ dài của thanh ray đường tàu sẽ thay đổi như thế nào? A. Giảm. B. Tăng. C. Không đổi. D. Giảm sau đó tăng. Câu 14. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Quần áo sẽ khô khi được phơi ra nắng. B. Nước đá đang tan trong cốc. C. Tuyết rơi vào mùa đông. D. Sương đọng trên lá. Câu 15. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? A. Nóng chảy và đông đặc. B. Bay hơi và đông đặc. C. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 16. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn so với trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. B. nhỏ hơn so với trọng lượng của vật. C. bằng trọng lượng của vật. D. lớn hơn so với trọng lượng của vật. Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng riêng của vật giảm. C. Thể tích của vật giảm. D. Trọng lượng của vật tăng. Câu 18. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào điều kiện nào? A. Phụ thuộc vào nhiệt độ và gió, không phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. B. Phụ thuộc vào gió và diện tích mặt thoáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. Chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng. D. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. Câu 19. Về mùa đông ở các xứ lạnh ta thấy con người thường thở ra “khói”do nguyên nhân nào? A. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị bay hơi tạo thành “khói”. B. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành “khói”. C. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị đông đặc tạo thành nước đá tạo thành “khói”. D. Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước khi ra ngoài không khí lạnh bị nóng chảy tạo thành nước đá tạo thành “khói”. Câu 20. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng? A. Đồng, rượu, không khí. B. Rượu, đồng, không khí. C. Không khí, rượu, đồng. D. Không khí, đồng, rượu.

2 đáp án
28 lượt xem