Câu 51: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu. Câu 52: Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là….còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là.…Ngưng tụ là quá trình.…với bay hơi.” A. Sự bay hơi, sự nóng chảy, ngược. B. Sự bay hơi, sự ngưng tụ, ngược. C. Sự nóng chảy, sự đông đặc, ngược. D. Sự ngưng tụ, sự bay hơi, tương Câu 53: Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất? A. Có gió, quần áo căng ra. B. Không có gió, quần áo căng ra. C. Quần áo không căng ra, không có gió. D. Quần áo không căng ra, có gió. Câu 54: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc? A. Đun nhựa đường. B. Cho nước vào ngăn đá trong tủ lạnh. C. Ngọn nến đang cháy. D. Bỏ nước đá vào cốc nước nóng. Câu 52: Khi đúc thành các khối tượng hình đồng (gang, thép).… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Hoá hơi và ngưng tụ. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Nung nóng. D. Tất cả các câu trên đều sai.

2 câu trả lời

Câu 51: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đúc một cái chuông đồng.

D. Đốt một ngọn đèn dầu.

Câu 52: Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là….còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là.…Ngưng tụ là quá trình.…với bay hơi.”

A. Sự bay hơi, sự nóng chảy, ngược.

B. Sự bay hơi, sự ngưng tụ, ngược.

C. Sự nóng chảy, sự đông đặc, ngược.

D. Sự ngưng tụ, sự bay hơi, tương

Câu 53: Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất?

A. Có gió, quần áo căng ra.

B. Không có gió, quần áo căng ra.

C. Quần áo không căng ra, không có gió.

D. Quần áo không căng ra, có gió.

Câu 54: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc?

A. Đun nhựa đường.

B. Cho nước vào ngăn đá trong tủ lạnh.

C. Ngọn nến đang cháy.

D. Bỏ nước đá vào cốc nước nóng.

Câu 55: Khi đúc thành các khối tượng hình đồng (gang, thép).… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?

A. Hoá hơi và ngưng tụ.

B. Nóng chảy và đông đặc.

C. Nung nóng.

D. Tất cả các câu trên đều sai.

Câu 51: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đúc một cái chuông đồng.

D. Đốt một ngọn đèn dầu.

Câu 52: Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống: “Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là….còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là.…Ngưng tụ là quá trình.…với bay hơi.”

A. Sự bay hơi, sự nóng chảy, ngược.

B. Sự bay hơi, sự ngưng tụ, ngược.

C. Sự nóng chảy, sự đông đặc, ngược.

D. Sự ngưng tụ, sự bay hơi, tương

Câu 53: Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất?

A. Có gió, quần áo căng ra.

B. Không có gió, quần áo căng ra.

C. Quần áo không căng ra, không có gió.

D. Quần áo không căng ra, có gió.

Câu 54: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc?

A. Đun nhựa đường.

B. Cho nước vào ngăn đá trong tủ lạnh.

C. Ngọn nến đang cháy.

D. Bỏ nước đá vào cốc nước nóng.

Câu 52: Khi đúc thành các khối tượng hình đồng (gang, thép).… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?

A. Hoá hơi và ngưng tụ.

B. Nóng chảy và đông đặc.

C. Nung nóng.

D. Tất cả các câu trên đều sai.