• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

CẦN GẤP Bài 5: Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC Bài 6: Quan sát các nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu thấy ở phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên. B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên. C. phình ra cho cân đối nhiệt kế. D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn. Bài 7: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. Bài 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. Bài 9: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhiệt độ nóng chảy thấp. C. nhiệt độ đông đặc cao. D. tất cả các câu trên đều sai. Bài 10: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên giải thích đấy đủ và làm đúng mk vote 5sao cần gấp

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem

Bài 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định? Ròng rọc cố định giúp A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo. B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. D. cả ba kết luận trên đều sai. Bài 2: Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng A. ròng rọc cố định B. mặt phẳng nghiêng. C. đòn bẩy. D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. Bài 3: Chọn câu đúng: A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực. B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực. D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực. Bài 4: Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây? A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc cố định. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định Bài 5: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động? Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên A. lớn hơn trọng lượng của vật. B. bằng trọng lượng của vật. C. nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo. Bài 6: Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi A. về lực B. về hướng của lực C. về đường đi D. Cả 3 đều đúng Bài 7: Trường hợp nào sau đây không sử dụng ròng rọc? A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao. B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột. C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực. D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động. Bài 8: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Bài 9: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao. Bài 10: Người ta dùng một Pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m = 0,3 tấn lên độ cao 1,5 m. Xác định quãng đường sợi dây phải đi. cần gấp

2 đáp án
57 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng: Trong 2 vật: A. Vật nào có khối lượng riêng lớn hơn thì nặng hơn. B. Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn thì nhẹ hơn. C. Vật nào có trọng lượng lớn hớn thì nặng hơn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Chọn công thức đúng: Một vật có khối lượng m, thể tích V thì khối lượng riêng của vật là D được tính bởi công thức: A. D = m.V B. D = V / m C. D = m / V D. A, B, C đều sai. Câu 3: Chọn đáp án đúng: Một vật có khối lượng riêng 800 kg/m3, trọng lượng riêng của vật đó là: A. 8 N/m3 B. 80N/m3 C. 800 N/m3 D. 8.000 N/m3 Câu 4: Chọn công thức đúng: Một vật có trọng lượng P, thể tích V thì trọng lượng riêng của vật là d được tính bởi công thức: A. d = P.V B. d= V / P C. d = P / V D. Cả A, B, C sai. Câu 5: Chọn đáp án đúng: Một vật có trọng lượng riêng d = 5000 N/m3. Khối lượng riêng của vật là: A. 50 kg/m3 B. 500 kg/m3 C. 500 g/lít D. Cả B và C đúng. Câu 6: Chọn đáp án đúng: Một vật có khối lượng m = 100kg, thể tích vật 1m3. Trọng lượng riêng của vật là: A. 10N/m3 B. 100 N/m3 C. 1000 N/m3 D. 10.000 N/m3 Câu 7: Chọn đáp án đúng: Một thỏi nhôm khi đun nóng chảy thì: A. Trọng lượng riêng tăng. B. Khối lượng riêng giảm. C. Thể tích giảm. D. Áp suất tăng. Câu 8: Chọn đáp án đúng: Hai chiếc hộp hình lập phương có kích thước bằng nhau, có màu sắc bên ngoài sơn giống nhau. Một hộp bằng nhôm và một hộp bằng sắt. Để xác định hộp nào là nhôm, hộp nào là sắt ta có thể đem cân chúng. Khi đó: A. Hộp nào có khối lượng lớn hơn thì đó là hộp nhôm. B. Hộp nào có khối lượng nhỏ hơn thì đó là hộp sắt. C. Hộp nào có khối lượng nhỏ hơn thì đó là hộp nhôm. D. Không xác định được bằng cách cân. Câu 9: Chọn đáp án đúng: Hai vật có khối lượng bằng nhau. Vật thứ nhất có thể tích lớn gấp 2 lần thể tích của vật thứ 2. Khối lượng riêng của vật thứ 2 so với khối lưựng riêng của vật thứ nhất: A. Lớn gấp 2 lần. B. Nhỏ bằng 1/2 lần. C. Nhỏ bằng 1/4 lần. D. Lớn gấp 4 lần. Câu 10: Chọn đáp án đúng: Hai vật có thể tích bằng nhau. Vật thứ nhất có khối lượng lớn gấp 3 lần khối lượng của vật thứ 2. Khối lượng riêng của vật thứ 2 so với khối lượng riêng của vật thứ nhất:  A. Lớn gấp 3 lần. B. Nhỏ bằng 1/3 lần. C. Nhỏ bằng 1/9 lần. D. Lớn gấp 9 lần. Câu 11: Chọn đáp án đúng : Hai vật có trọng lượng riêng bằng nhau. Vật thứ nhất có thể tích lớn gấp 2 lần thể tích của vật thứ 2. Khối lượng riêng của vật thứ 2 so với khối lượng riêng của vật thứ nhất: A. Lớn gấp 2 lần. B. Nhỏ bằng 1/2 lần. C. Bằng nhau. D. Lớn gấp 4 lần. Câu 12: Chọn đáp án đúng : Hai vật có khối lượng riêng bằng nhau. Vật thứ nhất có thể tích lớn gấp 4 lần thể tích của vật thứ 2. Trọng lượng của vật thứ 2 so với trọng lượng của vật thứ nhất: A. Lớn gấp 2 lần. B. Nhỏ bằng 4 lần. C. Bằng nhau. D. Lớn gấp 4 lần. Câu 13: Chọn đáp án đúng : Một vật A có thể tích gấp hai lần thể tích của vật B và có khối lượng riêng bằng 2/3 lần khối lượng riêng của vật B. A. Khối lượng vật A lớn gấp 3 lần khối lượng vật B. B. Khối lượng vật A bằng 3/4 lần khối lượng vật B. C. Khối lượng vật A bằng 4/3 lần khối lượng vật B. D. Khối lượng vật A bằng 1/3 lần khối lượng vật B. Câu 14: Chọn đáp án đúng : Một vật A có thể tích bằng 1/4 lần thể tích của vật B và có trọng lương bằng 3/4 lần trọng lượng của vật B. A. Trọng lượng riêng của vật A lớn gấp 3 lần trọng lượng riêng vật B. B. Khối lượng vật A bằng 1/4 lần khối lượng vật B. C. Khối lượng vật A bằng 4/3 lần khối lượng vật B. D. Khối lượng vật A bằng 1/3 lần khối lượng vật B. Câu 15: Chọn đáp án đúng : Một vật có trọng lượng 27 N, thể tích 1 lít. Vật đó được làm từ: A. Chì B. Sắt C. Nhôm D. Gỗ bạn nào làm nhanh và giải thích đúng thì mk vote 5sao nhé! cảm ơn rất nhìu!

2 đáp án
63 lượt xem

Bài 5. Có 10 lít chất lỏng khối lượng 8kg. Hỏi chất lỏng đó là chất gì? Bài 6. 1 lít dầu ăn có khối lựơng 850g và 1kg mỡ nước có thể tích 1,25 dm3 . Hỏi khối lượng riêng của dầu ăn lớn hơn hay nhỏ hơn mỡ nước? Bài 7. Ta biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 . Nếu các chất có khối lượng riêng lớn hơn nước khi bỏ vào nước nó sẽ chìm. Tại sao 1m3 khoai tây nặng 700kg khi bỏ vào nước khoai tây lại chìm? Bài 8. Cho biết 0,5 lít nước nặng 0,5 kg. Xác định trọng lượng riêng của nước? Bài 9. Trong tục ngữ có câu: “ Nhẹ như bấc, nặng như chì” . Nặng nhẹ ở đây chỉ cái gì? Bài 10. Khi cân một bình chia độ rỗng ta thấy kim chỉ 125g. Đổ vào bình chia độ 250cm3 chất lỏng nào đó kim chỉ 325g. Xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng đó? Bài 11. Một hộp sữa có khối lượng 790 g và có thể tích 420 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa Bài 12. Biết 5 lít cát có khối lượng 7,5 kg a) Tính thể tích của 7,5 tấn cát? b) Tính trọng lượng của một đống cát có thể tích 1,5 m3? Bài 13. Pha 80 g muối vào 0,7 lít nước. Hãy tìm khối lượng riêng của nước muối (giả sử khi hòa tan muối vào nước, thể tích nước muối tăng không đáng kể)? CÁC BẠN LÀM HẾT GIÚP MÌNH VỚI Ạ BẠN NÀO GIẢI NHANH VÀ GIẢI THÍCH DỄ HIỂU THÌ MÌNH MỚI VOTE 5 SAO NHA!

1 đáp án
95 lượt xem