Câu 2:Nêu tác dụng của ròng rọc động khi đưa một vật nặng lên cao? Tìm một ví dụ thực tế về sử dụng ròng rọc ? Câu 3: a) Sử dụng ròng rọc động có gì lợi hơn so với ròng rọc cố định ? b)Một người thợ xây dựng có sức kéo tối đa là 500 N .Hỏi anh ấy sử dụng ròng rọc động hay ròng rọc cố định thì đưa bao xi măng nặng 50 kg lên cao dễ dàng hơn? Câu 4: a)Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp?Cho ví dụ từng loại máy?Công dụng máy cơ đơn giản? b)Để kéo 1 thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà người ta thường dùng loại máy cơ đơn giản nào? Câu 5: a)Thế nào là sự bay hơi,sự ngưng tụ? b)Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí của một chất gọi là gì? c)Nêu 2 đặc điểm khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ ? d)Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? e)Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi tăng hay giảm nhiệt độ? Câu 6:Tại sao? Khi vào mùa xuân thời tiết trời ẩm ướt (còn gọi là nồm ) tại sao chúng ta càng mở cửa ,nền nhà càng ướt? Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ?Tại sao khi mặt trời mọc thì sương mù lại tan?

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 2/ tác dụng của ròng rọc động là chuyển hướng kéo của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ví dụ kéo lá cờ lên trên cột bằng ròng rọc cố định                                   Câu 3/ a) có lợi hơn ở chỗ giảm được lực kéo vật                                                             b) sử dụng ròng rọc động.                                Câu 4/ a) - mặt phẳng nghiêng giúp xe máy lên bậng thang.                                           - đòn bẩy bập bênh.                                          - Ròng rọc cố định giúp chuyển hướng lực kéo.                                                                    -ròng rọc động giúp giảm lực kéo vật.             b) người ta thường dùng ròng rọc động.     Câu 5.a)sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể khí.                        b) là sự bay hơi.                                                 c) sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.                                       d) sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.         e) sự ngưng tụ diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm.                                                                 Câu 6a) vì vào mùa xuân thời tiết ẩm ướt nên khi mở cửa không khí vào và ngưng tụ trên sàn nhà.                                                   b)sương mù thường có vào mùa đông. Khi mặt trời lên nhiệt độ tăng nên nó ngưng tụ thành sương đọng

Giải thích các bước giải:

 Câu 2/ tác dụng của ròng rọc động là chuyển hướng kéo của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ví dụ kéo lá cờ lên trên cột bằng ròng rọc cố định                                   Câu 3/ a) có lợi hơn ở chỗ giảm được lực kéo vật                                                             b) sử dụng ròng rọc động.                                Câu 4/ a) - mặt phẳng nghiêng giúp vận chuyển thùng hàng dễ hơn                                         - đòn bẩy bập bênh.                                          - Ròng rọc cố định giúp chuyển hướng lực kéo.                                                                    -ròng rọc động giúp giảm lực kéo vật.             b) người ta thường dùng ròng rọc động.     Câu 5.a)sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể khí.                        b) là sự bay hơi.                                                 c) sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.                                       d) sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.         e) sự ngưng tụ diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm.                                                                 Câu 6a) vì vào mùa xuân thời tiết ẩm ướt nên khi mở cửa không khí vào và ngưng tụ trên sàn nhà.                                                   b)sương mù thường có vào mùa đông. Khi mặt trời lên nhiệt độ tăng nên nó ngưng tụ thành sương đọng