Làm đúng nhất giú mk heets nha Câu 16: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? * Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. Vì chiều dài thanh ray không đủ. câu 18 : 32 độ c bằng bao nhiều độ F Câu 18: * Hình ảnh không có chú thích Nhiệt kế kim loại. Nhiệt kế thủy ngân. Nhiệt kế rượu. Nhiệt kế y tế. Câu 19: * Hình ảnh không có chú thích A B C D Câu 20: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng * Giảm dần đi. Khi tăng khi giảm. Tăng dần lên. Không thay đổi

2 câu trả lời

Đáp án:

Câu 16: A. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở ( Những thanh sắt trên đường ray có khoảng cách và ngoài trời nắng làm cho những thanh sắt giãn nở )

Câu 18: Ko có hình

Câu 19: Ko có hình

Câu 20: D. Ko thay đổi ( khi chất lỏng đến 1 nhiệt độ sôi nhất định sẽ ko tăng lên hay giảm xuống

CHÚC BẠN HỌC TỔT

Cho mk xin ctlhn ạ

Giải thích các bước giải:

Câu 16: 

- Theo lí thuyết chất rắn nở ra khi nóng lên nên ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt người ta làm một khe hở, mục đích là để khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ có chỗ để dãn nở còn nếu không có chỗ hở thì thanh ray không có chỗ dãn nở dẫn đến cong vẹo đường ray dễ dẫn đến tai nạn.

 → Đáp án A.

Câu 17: 

Công thức: $\text{Độ F = (Độ C . 9/5) + 32}$

→ `32^oC=89,6^oF`.

Câu 18, 19 thiếu hình ảnh.

Câu 20:

- Khi đun sôi một loại chất lỏng thì trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không đổi.

 → Đáp án D.