• Lớp 4
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
11 lượt xem

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh Bài 2 : a) Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau: (1) Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. (2) Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. (5) Trũi bình tĩnh dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. (6) Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. (7) Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra. (Theo Tô Hoài) b) Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau: Câu Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ Câu số .. Câu số … ………………………….. ………………………. Câu số … ………………………….. ………………………. Bài 3 : Những cụm từ nào ở cột A có thể ghép với các từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai-làm gì ? Hãy xác định và ghép chủ ngữ ở bên trái với vị ngữ ở bên phải để tạo thành các câu kể Ai làm gì? Miệng nón Các chị Sóng nước sông La Những làn khói bếp Nước sông La Những ngôi nhà long lanh như vẩy cá. trong veo như ánh mắt. đội nón đi chợ. nằm san sát bên sông. toả ra từ mỗi căn nhà. tròn vành vạnh Bài 4: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, ông tôi……………………………………………………………... - Con mèo nhà em ………………………………………………………………….......... - Chiếc bàn học của em đã……………………………………………………………. Bài 5: Nối từ khỏe (trong tập hợp từ chứa nó) ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B: A B a) Một người rất khỏe 1) Ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu b) Chúc chị chóng khỏe 2) Cơ thể có sức trên mức bình thường ; trái với yếu c) Uống cốc nước dừa thấy khỏe cả người 3) Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau Bài 6: Chọn từ thích hợp trong các từ khỏe, khỏe mạnh, khỏe khắn, vạm vỡ để điền vào chỗ trống: (1) Cảm thấy……………….ra sau giấc ngủ ngon. (2) Thân hình……………… (3) Ăn…………, ngủ ngon, làm việc………………. (4) Rèn luyện thân thể cho…………………………. Ai trả lời thì nhanh lên nhé,mình cần gấp.

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Bài 1 Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi Nét mới ở Vĩnh Sơn Vĩnh Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; đồng bào phần lớn là người dân tộc Ba-na. Vốn là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm, cuộc sống ở xã vùng cao này giờ đây đã có nhiều đổi khác. Nét nổi bật nhất ở Vĩnh Sơn hôm nay là người dân đã biết trồng lúa nước. Ngày trước chỉ quen phát rẫy làm nương nay đây mai đó, giờ đây toàn xã đã trồng lúa nước hai vụ một năm với năng suất khá cao. Bà con trong xã không những không lo thiếu ăn, mà còn có lương thực để chăn nuôi. Một điều nổi bật nữa ở Vĩnh Sơn là phát triển nghề nuôi cá. Nhiều ao hồ được người dân dùng nuôi cá với sản lượng hằng năm tới hai tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người dân vùng cao chở cá ngược về xuôi bán đã trở thành hiện thực. Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ nét. Trong xã, cứ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầy năm học 2000 – 2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước. a) Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của xã miền núi Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đồng bào ở đây phần lớn là người Ba Na. b) Kể lại những nét đổi mới nói trên: Bài 2 Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em (M: Phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng hay phố sạch đẹp,..

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
1 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Câu 6. Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"? a. trung hậu b. vui sướng c. đùm bọc d. đôn hậu Câu 7. Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa? a. 3 b. 2 c. 6 d. 4 Câu 8. Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"? a. nhân từ b. vui vẻ c. đoàn kết d. đùm bọc Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a. nhỏ nhắn b. nhỏ nhẹ c. nhỏ nhoi d. nho nhỏ Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" a. nhà máy b. nhà chung cư c. nhà trẻ d. nhà cửa Câu 11. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”? a. nhân đức b. nhân hậu c. nhân dân d. nhân từ câu 12. Tìm từ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại? a. ức hiếp b. cưu mang c. bênh vực d. ngăn chặn Câu 13. Tìm tên vật xuất hiện trong câu thơ sau: Lá bàng đang đỏ ngọn cây. ………giang mang lạnh đang bay ngang trời. a. cò b, sếu c. vạc d. hạc Câu 14. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1.tr.15,16) a. hiệp sĩ b. y sĩ c. bác sĩ d. ca sĩ Câu 15. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây. Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. Là cái gì? a. mặt trời b. đồng hồ c. quả địa cầu d. la bàn Câu 16. Trong các nhân tố dưới đây, nhân tố nào không thể thiếu trong một câu chuyện? a. vui vẻ b. tâm lí nhân vật c. nhân vật d. hài hước Câu 17. Từ nào còn thiếu trong câu thơ sau: Thị thơm thị giấu người thơm Chăm ………thì được áo cơm cửa nhà. a. làm b. học c. chỉ d. ngoan câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “hiền lành”? a. vui tính b. độc ác c. hiền hậu d. đoàn kết câu 19. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”? a. nhân loại b. nhân tài c. công nhân d. nhân ái Câu 20. Giải câu đố: Để nguyên – tên một loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm về trời. Đố là những từ gì? a. vẹt – sáo b. sao – mây c. khướu – sao d. sáo – sao Câu 21. Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt……….của mình. a. ông cha b. anh em c. bố mẹ d. chị em Câu 22. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem