• Lớp 4
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
1 đáp án
7 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem

Câu 1. Trong câu chuyện Bốn anh tài, bà cụ đã giúp đỡ bốn anh em Cẩu Khây thế nào? * 1 điểm A. Cho ăn, cho ngủ lại. B. Đánh thức bốn anh em dậy khi yêu tinh trở về. C. Cả hai ý trên. Câu 2. Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? * 1 điểm A. Vì họ có phép thuật. B. Vì họ có sức khỏe và tài năng. C. Vì họ có sức khỏe, tài năng, có tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu. Câu 3. Trong bài Trống đồng Đông Sơn, sự đa dạng của trống đồng Đông Sơn được thể hiện ở những mặt nào? * 1 điểm A. Hình dạng và kích thước. B. Cách trang trí sắp xếp hoa văn. C. Cả hai ý trên. Câu 4. Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? * 1 điểm A. Vì trống ghi lại hình ảnh của người Việt Nam cổ xưa. B. Vì trống đồng thể hiện nền văn hóa lâu đời và truyền thống lao động, chống giặc ngoại xâm của người Việt Nam. C. Vì trống đồng Đông Sơn rất đẹp. Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không phải câu kể Ai làm gì? * 1 điểm A. Ngày hội khỏe, Thanh mặc bộ quần áo thể thao. B. Tuấn chạy nhanh về phía quả bóng. C. Em suy nghĩ, tìm cách giải bài toán cô giao. Câu 6. Chủ ngữ trong câu: Trên sân trường, Nam và Tiến đang thi đá cầu. là gì? * 1 điểm A. Trên sân trường B. Nam C. Nam và Tiến Câu 7. Vị ngữ trong câu: Chiếc ô tô màu xanh đã vượt đèn đỏ. là gì? * 1 điểm A. màu xanh B. đã vượt đèn đỏ C. màu xanh đã vượt đèn đỏ Câu 8. Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ nói về một cơ thể khỏe mạnh? * 1 điểm A. To khỏe, cao lớn, vạm vỡ, dẻo dai, xinh đẹp. B. Lực lưỡng, vạm vỡ, săn chắc, dẻo dai. C. To cao, cường tráng, trắng trẻo, cơ bắp, duyên dáng. Câu 9. Câu nào dưới đây nói về tầm quan trọng của sức khỏe? * 1 điểm A. Ăn được ngủ được là tiên B. Có sức khỏe là có tất cả, Không sức khỏe là không có gì? C. Cả hai câu trên. Câu 10. Để có sức khỏe tốt chúng ta cần làm gì? * 1 điểm A. Ăn thật nhiều thức ăn ngon. B. Tập thể dục thường xuyên. C. Ăn uống, ngủ nghỉ hợp lí, tập thể dục thường xuyên.

2 đáp án
10 lượt xem

Câu 23. Trong câu chuyện, hành động, lời nói, suy nghĩ….. của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật? a. tính cách b. ngoại hình c. sở thích d. số phận Câu 24. Từ nào trái nghĩa với từ “nhân hậu”? a. vui vẻ b. độc ác c. giúp đỡ d. đoàn kết Câu 25. Từ nào viết sai chính tả? a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh Câu 26. Từ nào viết đúng chính tả? a. dau muống b. di chuyển c. rạt rào d. rông bão Câu 27. Từ nào khác với từ còn lại? a. nhân hậu b. nhân dân c. nhân ái d. nhân từ Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm. Câu 1. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Gió bắt đầu thổi rào ..........ào. Câu 2. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Một làn hơi ............è nhẹ tỏa trên mặt nước. Câu 3. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Uống nước ............ớ nguồn. Câu 4. Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn D........... viết. Câu 5. Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau: Loài tre đâu chịu mọc ................ Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Câu 6. Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ...........ép Câu 7. Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau: Tre xanh xanh tự bao giờ Truyện ngày xưa đã có bờ ............ xanh Câu 8. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm để tạo từ láy trong câu: Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp ................ánh Câu 9. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần .............ần biến mất. Câu 10. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Em bé rất ngoan ...............oãn. Câu 11. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả …………..hình của nhân vật. Câu 12. Vì sao tác giả trong bài thơ “Truyện cổ nước mình” lại yêu truyện cổ nước nhà? Trả lời: Vì truyện cổ nước mình vừa ……………… lại tuyệt vời sâu xa. Câu 13. Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng được gọi là thuyền gì? Trả lời: thuyền ………….mộc. Câu 14. Những người nào trong bài thơ “Mẹ ốm” (SGK, tv4, tập 1, trang 9) đã cho mẹ trứng và cam? Trả lời: cô bác …………….làng Câu 15. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. Câu 16. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm. “Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa……….đã có bờ …….xanh”. (SGK, TV4, tr.41)

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem