Câu 6. Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"? a. trung hậu b. vui sướng c. đùm bọc d. đôn hậu Câu 7. Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa? a. 3 b. 2 c. 6 d. 4 Câu 8. Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"? a. nhân từ b. vui vẻ c. đoàn kết d. đùm bọc Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? a. nhỏ nhắn b. nhỏ nhẹ c. nhỏ nhoi d. nho nhỏ Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" a. nhà máy b. nhà chung cư c. nhà trẻ d. nhà cửa Câu 11. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”? a. nhân đức b. nhân hậu c. nhân dân d. nhân từ câu 12. Tìm từ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại? a. ức hiếp b. cưu mang c. bênh vực d. ngăn chặn Câu 13. Tìm tên vật xuất hiện trong câu thơ sau: Lá bàng đang đỏ ngọn cây. ………giang mang lạnh đang bay ngang trời. a. cò b, sếu c. vạc d. hạc Câu 14. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1.tr.15,16) a. hiệp sĩ b. y sĩ c. bác sĩ d. ca sĩ Câu 15. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây. Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. Là cái gì? a. mặt trời b. đồng hồ c. quả địa cầu d. la bàn Câu 16. Trong các nhân tố dưới đây, nhân tố nào không thể thiếu trong một câu chuyện? a. vui vẻ b. tâm lí nhân vật c. nhân vật d. hài hước Câu 17. Từ nào còn thiếu trong câu thơ sau: Thị thơm thị giấu người thơm Chăm ………thì được áo cơm cửa nhà. a. làm b. học c. chỉ d. ngoan câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “hiền lành”? a. vui tính b. độc ác c. hiền hậu d. đoàn kết câu 19. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”? a. nhân loại b. nhân tài c. công nhân d. nhân ái Câu 20. Giải câu đố: Để nguyên – tên một loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm về trời. Đố là những từ gì? a. vẹt – sáo b. sao – mây c. khướu – sao d. sáo – sao Câu 21. Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt……….của mình. a. ông cha b. anh em c. bố mẹ d. chị em Câu 22. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa a. so sánh b. nhân hóa c. so sánh và nhân hóa d. cả 3 đáp án

2 câu trả lời

Câu 6 : C

Câu 7 :D

Câu 8 :A

Câu 9:B 

Câu 10 :D

Câu 11:C 

Câu 12: C

Câu 13:B

Câu 14:A

Câu 15 : D

Câu 16: C

Câu 17:A

Câu 18:C

Câu 19 :D

Câu 20: D

Câu 21:A

Câu 22:A

Câu 6. Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?

a. trung hậu              b. vui sướng            c. đùm bọc                       d. đôn hậu

Câu 7.Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa?

a. 3                         b. 2                   c. 6                 d. 4

Câu 8. Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?

a. nhân từ                 b. vui vẻ                     c. đoàn kết            d. đùm bọc

Câu 9. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a. nhỏ nhắn                      b. nhỏ nhẹ                 c. nhỏ nhoi                    d. nho nhỏ

Câu 10. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà"

a. nhà máy               b. nhà chung cư                   c. nhà trẻ                d. nhà cửa

Câu 11. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “người”?

a. nhân đức                      b. nhân hậu              c. nhân dân              d. nhân từ

câu12. Tìm từ thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại?

a. ức hiếp                  b. cưu mang                      c. bênh vực          d. ngăn chặn

Câu 13. Tìm tên vật xuất hiện trong câu thơ sau: Lá bàng đang đỏ ngọn cây. ………giang mang lạnh đang bay ngang trời.

a. cò                        b, sếu                        c. vạc                  d. hạc

Câu 14. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1.tr.15,16)

a. hiệp sĩ                    b. y sĩ                  c. bác sĩ                 d. ca sĩ

Câu 15. Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây. Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. Là cái gì?

a. mặt trời                   b. đồng hồ              c. quả địa cầu           d. la bàn

Câu 16. Trong các nhân tố dưới đây, nhân tố nào không thể thiếu trong một câu chuyện?

a. vui vẻ                  b. tâm lí nhân vật            c. nhân vật            d. hài hước

Câu 17. Từ nào còn thiếu trong câu thơ sau: Thị thơm thị giấu người thơm Chăm ………thì được áo cơm cửa nhà.

a. làm                     b. học                       c. chỉ                 d. ngoan

câu 18. Từ nào trái nghĩa với từ “hiền lành”?

a. vui tính                   b. độc ác                     c. hiền hậu             d. đoàn kết

câu 19. Từ nào dưới đây chứa tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người”?

a. nhân loại              b. nhân tài                   c. công nhân               d. nhân ái

Câu 20. Giải câu đố: Để nguyên – tên một loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm về trời. Đố là những từ gì?

a. vẹt – sáo            b. sao – mây                      c. khướu – sao                    d. sáo – sao

Câu 21. Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt……….của mình.

a. ông cha                       b. anh em                       c. bố mẹ                           d. chị em

Câu 22. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa

a. so sánh                   b. nhân hóa                  c. so sánh và nhân hóa               d. cả 3 đáp án