Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 1
Kết quả:
0/16
Thời gian làm bài: 00:00:00
Bài văn miêu tả cảnh gì?
Đường đi Sa Pa
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
Chú thích:
- Sa Pa: một huyện thuộc tỉnh Lào Cai.
- Rừng cây âm âm: rừng cây rậm rạp, hơi tối và tĩnh mịch.
- Hmông, Tu Dí, Phù Lá: tên gọi của ba dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.
- Hoàng hôn: lúc mặt trời lặn.
- Áp phiên: hôm trước phiên chợ.
B. Đường đi Sa Pa
B. Đường đi Sa Pa
B. Đường đi Sa Pa
Vương quốc nọ có đặc điểm gì khác thường?
Vương quốc vắng nụ cười
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:
- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:
- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
(còn nữa)
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN
Chú thích:
- Nguy cơ: điều có thể gây ra tai họa lớn.
- Thân hành: tự mình làm, không để người khác làm thay.
- Du học: đi học xa (thường là ở nước ngoài).
B. Người dân không ai biết cười.
B. Người dân không ai biết cười.
B. Người dân không ai biết cười.
Bức tranh thị trấn nhỏ rực rỡ sắc màu, con hãy tìm những màu sắc xuất hiện trong đó?
Đường đi Sa Pa
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
Chú thích:
- Sa Pa: một huyện thuộc tỉnh Lào Cai.
- Rừng cây âm âm: rừng cây rậm rạp, hơi tối và tĩnh mịch.
- Hmông, Tu Dí, Phù Lá: tên gọi của ba dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.
- Hoàng hôn: lúc mặt trời lặn.
- Áp phiên: hôm trước phiên chợ.
Buổi chiều,
xe dừng lại ở
một thị trấn nhỏ.
Nắng phố huyện
vàng hoe.
Những em bé Hmông,
những em bé Tu Dí,
Phù Lá cổ đeo móng hổ,
quần áo
sặc sỡ
đang chơi đùa
trước cửa hàng.
Hoàng hôn,
áp phiên của phiên chợ
thị trấn,
người ngựa dập dìu
chìm trong sương núi
tím nhạt.
Buổi chiều,
xe dừng lại ở
một thị trấn nhỏ.
Nắng phố huyện
vàng hoe.
Những em bé Hmông,
những em bé Tu Dí,
Phù Lá cổ đeo móng hổ,
quần áo
sặc sỡ
đang chơi đùa
trước cửa hàng.
Hoàng hôn,
áp phiên của phiên chợ
thị trấn,
người ngựa dập dìu
chìm trong sương núi
tím nhạt.
Đọc bài văn Chim công múa (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 141 – 142) và cho biết kết bài của bài văn này là mở bài theo kiểu gì?
Chim công múa
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gà nhà. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lập tức con đực cũng lên tiếng “ực , ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Theo VI HỒNG, HỒ THÚY GIANG
B. Kết bài mở rộng
B. Kết bài mở rộng
B. Kết bài mở rộng
Lựa chọn các từ trong ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán
(dã man/
vô cùng
/thảm hại/
kinh khủng)
chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường
gặp toàn những gương mặt
(dầu dĩ/
giầu gĩ/
rầu rĩ
/rầu dĩ)
, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá
(nạo xạo/
lạo sạo
/nạo sạo/
lạo xạo)
dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mái nhà.
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán
(dã man/
vô cùng
/thảm hại/
kinh khủng)
chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường
gặp toàn những gương mặt
(dầu dĩ/
giầu gĩ/
rầu rĩ
/rầu dĩ)
, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá
(nạo xạo/
lạo sạo
/nạo sạo/
lạo xạo)
dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên mái nhà.
Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
Vương quốc vắng nụ cười
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:
- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:
- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
(còn nữa)
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN
Chú thích:
- Nguy cơ: điều có thể gây ra tai họa lớn.
- Thân hành: tự mình làm, không để người khác làm thay.
- Du học: đi học xa (thường là ở nước ngoài).
A. Cử ngay một vị đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
A. Cử ngay một vị đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
A. Cử ngay một vị đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các đối tượng như trên cho con biết được vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?
Trăng ơi... từ đâu đến?
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân.
Trăng từ đâu... từ đâu?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em...
TRẦN ĐĂNG KHOA
Diệu kì: như có phép mầu, khiến người ta phải thán phục, ngợi ca.
C. trẻ thơ
C. trẻ thơ
C. trẻ thơ
Đây là hoạt động gì?
D
vải
D
vải
Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng với Đại Bàng Núi?
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
1. Ngày xưa, có một chú ngựa trắng, trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thắm. Mẹ chú ta yêu chú ta nhất, lúc nào cũng dặn :
- Con phải ở cạnh mẹ đây.Con hãy hí to lên khi mẹ gọi nhé !
Ngựa Mẹ gọi con suốt ngày. Tiếng ngựa non hí thật đáng yêu. Ngựa Mẹ sung sướng lắm nên thích dạy con tập hí hơn là luyện cho vó con phi dẻo dai hoặc đá hậu thật mạnh mẽ.
2. Gần nhà Ngựa có anh Đại Bàng Núi. Đó là một con chim non nhưng sải cánh đã vững vàng. Mỗi lúc nó liệng vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên bãi cỏ.
Ngựa Trắng mê quá, cứ ước ao được bay như Đại Bàng.
- Anh Đại Bàng ơi ! Làm thế nào để có cánh như anh ?
Đại Bàng cười :
- Phải đi tìm ! Cứ quanh quẩn cạnh mẹ, biết bao giờ mới có cánh !
3. Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Thoáng cái đã xa lắm …Chưa thấy “đôi cánh” đâu nhưng Ngựa ta đã gặp bao nhiêu là cảnh lạ. Chỉ phiền là mỗi lúc trời một tối, và thấp thoáng đâu đây đã lấp lánh những đốm sao.
4. Bỗng có tiếng “ hú…ú…ú ” vẳng lên mỗi lúc một gần. Rồi từ trong bóng tối hiện ra một con Sói xám sừng sững ngáng đường. Ngựa Trắng mếu máo gọi mẹ.
Sói xám cười man rợ và nhảy chồm đến .
- Ối ! …
Không phải tiếng Ngựa Trắng thét lên mà là tiếng Sói Xám rống to. Một cái gì từ trên cao giáng rất mạnh xuống giữa trán Sói làm nó hốt hoảng cúp đuôi chạy mất. Ngựa Trắng mở mắt thấy loang loáng bóng Đại Bàng Núi. Thì ra đúng lúc Sói vồ Ngựa, Đại Bàng từ trên cao đã lao tới kịp thời.
5. Ngựa Trắng lại khóc, gọi mẹ. Đại Bàng Núi vỗ nhẹ cánh dỗ dành :
- Đừng khóc ! Anh đưa về với mẹ !
- Nhưng mà em không có cánh !
Đại Bàng cười, chỉ vào bốn chân ngựa :
- Cánh của em đấy chứ đâu ! Nếu phi nước đại, em còn “ bay ” nhanh hơn cả anh nữa ấy chứ !
6. Đại Bàng Núi sải cánh. Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
D. Vì Ngựa Trắng mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
D. Vì Ngựa Trắng mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
D. Vì Ngựa Trắng mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy lại buồn chán như vậy?
Vương quốc vắng nụ cười
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:
- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:
- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
(còn nữa)
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN
Chú thích:
- Nguy cơ: điều có thể gây ra tai họa lớn.
- Thân hành: tự mình làm, không để người khác làm thay.
- Du học: đi học xa (thường là ở nước ngoài).
C. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
C. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
C. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
Điền s hoặc x vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Chúc mừng năm mới sau một … thế kỉ
Ngày 4-1-1889, ông Cô-lin từ Ô-xtrây-li-a gửi một tấm thiếp chúc mừng năm mới cho cô Uôn- đrốp ở thành phố A-béc-đin, nước Anh. Không hiểu vì
ao mãi đầu năm 2001, tức là 112 năm
au, tấm bưu thiếp mới đến được A-béc-đin. Các nhân viên
ứ sở sương mù đang gắng
ức tìm con cháu của cụ Uôn-đrốp để trao tấm thiệp và
in lỗi vì
ự chậm trễ này.
Chúc mừng năm mới sau một … thế kỉ
Ngày 4-1-1889, ông Cô-lin từ Ô-xtrây-li-a gửi một tấm thiếp chúc mừng năm mới cho cô Uôn- đrốp ở thành phố A-béc-đin, nước Anh. Không hiểu vì
ao mãi đầu năm 2001, tức là 112 năm
au, tấm bưu thiếp mới đến được A-béc-đin. Các nhân viên
ứ sở sương mù đang gắng
ức tìm con cháu của cụ Uôn-đrốp để trao tấm thiệp và
in lỗi vì
ự chậm trễ này.
Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau?
a.
Chỉ
ba tháng sau,
nhờ siêng năng
cần cù,
, cậu
vượt lên
đầu lớp
b.
Vì rét
, những cây lan
trong chậu
sắt lại.
c.
Tại
Hoa
mà tổ
không được khen
a.
Chỉ
ba tháng sau,
nhờ siêng năng
cần cù,
, cậu
vượt lên
đầu lớp
b.
Vì rét
, những cây lan
trong chậu
sắt lại.
c.
Tại
Hoa
mà tổ
không được khen
Đọc đoạn văn sau đây và cho biết đây là mở bài kiểu gì và mở bài giới thiệu về đối tượng nào?
Nhân sinh nhật lần thứ 9 của em, mẹ em tặng cho em một chú mèo bằng bông rất đẹp. Em quý món quà này lắm và thầm ao ước giá như mình có một con mèo thật, cũng xinh xắn và duyên dáng như thế. Một hôm, ba em đi công tác về, mang theo một con mèo xinh ơi là xinh ! Em thích lắm và đặt tên cho chú là Mimi.
C. Mở bài gián tiếp giới thiệu về chú mèo nhà em
C. Mở bài gián tiếp giới thiệu về chú mèo nhà em
C. Mở bài gián tiếp giới thiệu về chú mèo nhà em
Đọc kĩ bài văn Con tê tê (SGK Tiếng Việt 4, tập 2, trang 139) và cho biết tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
CON TÊ TÊ
1. Con tê tê còn có tên gọi là con xuyên sơn. Vì người ta bảo con tê tê có thể đào thủng núi.
2. Bộ vảy của tê tê màu đen nhạt, rất giống vảy cả gáy nhưng cứng và dày hơn nhiểu. Bộ vảy như một bộ giáp sắt che kín từ đầu xuống đến sát các ngón chân và tận mút chỏm đuôi.
Tê tê săn mồi trông thật lạ mắt. Thức ăn của nó là sâu bọ, nhưng chủ yếu là các loài kiến. Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại, nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rổi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. Cứ như thế, tê tê ăn tổ kiến nào thì ăn kĩ hết mới thôi.
Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Tuy vậy, tê tê cũng có nhược điểm rất bí hiểm. Bao nhiêu người túm đuôi kéo không ra, nhưng chỉ cắn một cái que lùa phía dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê lập tức cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ.
3. Tê tê là loài thú hiền lành, chuyên diệt sâu bọ. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ nó.
Theo Vi Hồng - Hồ Thủy Giang
A. Bộ vẩy
A. Bộ vẩy
A. Bộ vẩy
Ý nghĩa bài thơ Trăng ơi…từ đâu đến?
Trăng ơi... từ đâu đến?
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân.
Trăng từ đâu... từ đâu?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi, có nơi nào
Sáng hơn đất nước em...
TRẦN ĐĂNG KHOA
Diệu kì: như có phép mầu, khiến người ta phải thán phục, ngợi ca.
A. Thể hiện tình cảm, sự yêu mến và cái nhìn độc đáo của tác giả đối với trăng. Từ đó bộc lộ tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả.
A. Thể hiện tình cảm, sự yêu mến và cái nhìn độc đáo của tác giả đối với trăng. Từ đó bộc lộ tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả.
A. Thể hiện tình cảm, sự yêu mến và cái nhìn độc đáo của tác giả đối với trăng. Từ đó bộc lộ tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đất nước của tác giả.
Ý nghĩa của câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng?
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
1. Ngày xưa, có một chú ngựa trắng, trắng nõn nà như một đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thắm. Mẹ chú ta yêu chú ta nhất, lúc nào cũng dặn :
- Con phải ở cạnh mẹ đây.Con hãy hí to lên khi mẹ gọi nhé !
Ngựa Mẹ gọi con suốt ngày. Tiếng ngựa non hí thật đáng yêu. Ngựa Mẹ sung sướng lắm nên thích dạy con tập hí hơn là luyện cho vó con phi dẻo dai hoặc đá hậu thật mạnh mẽ.
2. Gần nhà Ngựa có anh Đại Bàng Núi. Đó là một con chim non nhưng sải cánh đã vững vàng. Mỗi lúc nó liệng vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên bãi cỏ.
Ngựa Trắng mê quá, cứ ước ao được bay như Đại Bàng.
- Anh Đại Bàng ơi ! Làm thế nào để có cánh như anh ?
Đại Bàng cười :
- Phải đi tìm ! Cứ quanh quẩn cạnh mẹ, biết bao giờ mới có cánh !
3. Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Thoáng cái đã xa lắm …Chưa thấy “đôi cánh” đâu nhưng Ngựa ta đã gặp bao nhiêu là cảnh lạ. Chỉ phiền là mỗi lúc trời một tối, và thấp thoáng đâu đây đã lấp lánh những đốm sao.
4. Bỗng có tiếng “ hú…ú…ú ” vẳng lên mỗi lúc một gần. Rồi từ trong bóng tối hiện ra một con Sói xám sừng sững ngáng đường. Ngựa Trắng mếu máo gọi mẹ.
Sói xám cười man rợ và nhảy chồm đến .
- Ối ! …
Không phải tiếng Ngựa Trắng thét lên mà là tiếng Sói Xám rống to. Một cái gì từ trên cao giáng rất mạnh xuống giữa trán Sói làm nó hốt hoảng cúp đuôi chạy mất. Ngựa Trắng mở mắt thấy loang loáng bóng Đại Bàng Núi. Thì ra đúng lúc Sói vồ Ngựa, Đại Bàng từ trên cao đã lao tới kịp thời.
5. Ngựa Trắng lại khóc, gọi mẹ. Đại Bàng Núi vỗ nhẹ cánh dỗ dành :
- Đừng khóc ! Anh đưa về với mẹ !
- Nhưng mà em không có cánh !
Đại Bàng cười, chỉ vào bốn chân ngựa :
- Cánh của em đấy chứ đâu ! Nếu phi nước đại, em còn “ bay ” nhanh hơn cả anh nữa ấy chứ !
6. Đại Bàng Núi sải cánh. Ngựa Trắng chồm lên và thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
A. Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
A. Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
A. Phải mạnh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.